K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

điểm C mà lại nằm giửa A và C 

là sao?????/

6 tháng 10 2017

C thay vào là B

6 tháng 10 2017

a) x1+2+3+...+50=x1275

b)Q=1+2+22+23+....+249

  2Q=2+22+23+...+250

2Q-Q=250-1

Q+1=250              Mà Q+1=2n  suy ra 250=2n

 Vậy n=50

có thể giải thích bài a ra được ko

6 tháng 10 2017

\(D=3^2x9^2x243+18x243x324+723x729\)

\(D=9x9^2x243+6x3x3^5x324+723x729\)

\(D=729x243+729x6x324+723x729\)

\(D=729x\left(243+6x324+723\right)\)

\(D=729x2910\)

\(D=2121390\)

6 tháng 10 2017

2121390

6 tháng 10 2017

bài 1:

a)x=13

b)x=11

c)x=5

d)x=15

e)x=72

bài 4:

6 tháng 10 2017

a)x=25-12

x=13

b)8.(x-6)=52-12

8.(x-6)=40

x-6=40/8=5

x=5+6

x=11

d)2x-26=22

2x=22+26

2x=30

x=30/2

x=15

c)3x=34+1

\(\Rightarrow\)x=4+1=5

e)x.23=100-91

x.23=9

x=9/8

Bai 4:Theo bai ra ta co:x=4y+3 ;x+y=103

Thay x=4y+3 vao x+y=103 ,ta duoc:

4y+3+y=103

5y+3=103

5y=100

y=100:5=20

Suy ra x=103-20=83

6 tháng 10 2017

12 số : 1, 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 9 ; 14; 18 ; 21 ;42 ; 63; 126 

Công thức tính ước số của 1 số 

Nếu số A = (a1)^t1 * (a2)^t2*...*(an)^tn 

Số ước số = (t1+1)(t2+1)*...*(tn+1) 


126 = 2^1 * 3^2 * 7^1 => Ước: (1+1)(2+1)(1+1) = 

6 tháng 10 2017

Ư(126) = {\(\pm\)1,\(\pm\)2,\(\pm\)3,\(\pm\)6;\(\pm\)7;\(\pm\)9;\(\pm\)14;\(\pm\)18;\(\pm\)21;\(\pm\)42;\(\pm\)63;\(\pm\)126}

6 tháng 10 2017

4a7 + 1b5 \(⋮\)9 => 4 + a + 7 + 1 + b + 5 \(⋮\)9

=> 17 + a + b \(⋮\)9

=> a + b = {1;10} (không thể là 19 trở lên vì a và b là 2 số có 1 chữ số)

- TH1: a + b = 1.

Ta thấy a + b = 1 mà a - b = 6 (không hợp lý)

-TH2: a + b = 10

Ta có: a + b = 10 và a - b = 6

=> a = (10 + 6) : 2 = 8

=> b = 8 - 6 = 2.

Vậy a = 8, b = 2.

6 tháng 10 2017

\(A=\left\{x\in N;4\le x< 9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8\right\}\)

Số phần tử của A là:

8 - 4 + 1 = 5 (phần tử)

Số tập hợp con của A là:

5 x 4 x 3 x 2 x 1 = 120 (tập hợp con)

Tổng các phần tử của A là:

4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 30.

Câu thứ hai mình không chắc lắm nha.

6 tháng 10 2017

a,\(=x^{1.2.3....49.50}\)

b,\(\Rightarrow\)2Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

2Q-Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)

Q\(=2^{50}-1\)

Q+1=\(2^{50}\)

Mà Q+1=\(2^n\)

\(2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2017

b. n=50