Các bạn giúp mình với, chiều nay mình đi học rồi ToT :
Câu 5: Tính
\(\text{A = }\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}-\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2^{100}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 7x³ - 5x + 2 - 4.(3x² - 2x - 4)
= 7x³ - 5x + 2 - 12x² + 8x + 16
= 7x³ - 12x² + (-5x + 8x) + (2 + 16)
= 7x³ - 12x² + 3x + 18
b) 5x.(-2x² - x + 1/15)
= -10x³ - 5x² + x/3
c) (3x + 2)(2x - 5)
= 6x² - 15x + 4x - 10
= 6x² + (-15x + 4x) - 10
= 6x² - 11x - 10
Câu 1:
a. Xét tam giác AED và ACB có:
AE = AC (gt)
Góc EAD = Góc CAB (2 góc đối)
AD = AB (gt)
=> hai tam giác bằng nhau (cgc)
b. CMtt tam giác EAB = tam giác CAD
=> Góc EBD = góc CDB (2 góc tương ứng)
Vị trí so le trong
=> EB // CD
Bài 1: Xét \(\Delta\) AED và \(\Delta\)ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE=AC\left(gt\right)\\AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{EAD}=\widehat{BACđối}đỉnh\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\Delta\) AED = \(\Delta\) ACB (c-g-c)
b; Tứ giác BCDE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. ⇒ EB // DC (đpcm)
Giải:
Gọi số học sinh của mỗi nhóm lần lượt là: \(x;y;z\) (học sinh); \(x;y;z\)\(\in\)N*
Theo bài ra ta có:
4\(x\) = 6y = 12z và \(x+y+z\) = 42
4\(x\) = 6y ⇒ \(x\) = \(\dfrac{6}{4}\)y= \(\dfrac{3}{2}y\); 6y = 12z ⇒ z = \(\dfrac{6y}{12}\) = \(\dfrac{1}{2}\) y
Thay \(x=\)\(\dfrac{3}{2}y\); z = \(\dfrac{1}{2}y\) vào biểu thức: \(x+y+z\) = 42 ta có:
\(\dfrac{3}{2}y+y+\dfrac{1}{2}y=42\)
y.(\(\dfrac{3}{2}+1+\dfrac{1}{2}\)) = 42
y.3 = 42
y = 42 : 3
y = 14 (1)
thay y = 1 vào biểu thức: \(x\) = \(\dfrac{3}{2}y\) ⇒ \(x\) = 14.\(\dfrac{3}{2}=21\) (2)
Thay y = 14 vào biểu thức z = \(\dfrac{1}{2}y=\) 14.\(\dfrac{1}{2}\) = 7 (3)
Từ (1); (2); (3) ta có: \(\left(x;y;z\right)\) = (21; 14; 7)
Kết luận số học sinh tổ 1;tổ 2; tổ 3 lần lượt là: 21học sinh; 14 học sinh; 7 học sinh.
Gọi a (học sinh), b (học sinh), c (học sinh) lần lượt là số học sinh của nhóm I, nhóm II, nhóm III (a, b, c ∈ ℕ*)
Do năng suất trồng cây của mỗi học sinh là như nhau và cùng trồng một số cây như nhau nên số học sinh và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ 4a = 6b = 12c
⇒ a/3 = b/2 = c/1
Do tổng số học sinh là 42 nên a + b + c = 42
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/3 = b/2 = c/1 = (a + b + c)/(3 + 2 + 1) = 42/6 = 7
a/3 = 7 ⇒ a = 7.3 = 21 (nhận)
b/2 = 7 ⇒ b = 7.2 = 14 (nhận)
c/1 = 7 ⇒ c = 7.1 = 7 (nhận)
Vậy số học sinh của nhóm I, nhóm II, nhóm III lần lượt là: 21 học sinh, 14 học sinh, 7 học sinh
a: Số điểm tất cả là:
2024+1+2=2027(điểm)
Số đoạn thẳng là \(2027\cdot\dfrac{2026}{2}=2053351\left(đoạn\right)\)
b: TH1: Chọn 1 điểm trong 2 điểm A,B, chọn 1 điểm trong 2025 điểm còn lại
=>Có 2*2025=4010(đường)
TH2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,B
=>Có 1 đường
TH3: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 2025 điểm còn lại
=>Có 1 đường
Tổng số đường thẳng là:
4010+1+1=4012(đường)
Lời giải:
Quy luật: Mỗi số, kể từ số thứ ba, bằng tổng của hai lần số liền kề cộng với số liền kề trước nữa
Ví dụ:
3 = 1 x 2 + 1
7= 3 x 2 + 1
17 = 7 x 2 + 3
Số tiền anh Tiêu nhận được trong 1 ngày lúc trước là:
\(25000\cdot12=300000\left(đồng\right)\)
Số tiền anh Tiêu nhận được trong 1 ngày lúc sau là:
\(22500\cdot40=900000\left(đồng\right)\)
=>bây giờ 1 ngày anh Tiêu nhận được nhiều hơn lúc trước là:
900000-300000=600000(đồng)
Giải:
a; Mực nước trong bể hiện tại là:
338,8 : (22,5 x 19,9) = \(\dfrac{6776}{8955}\) (m)
Chiều cao của bể là: \(\dfrac{6776}{8955}\) : \(\dfrac{3}{5}\) = 1.261 (m)
b; Thể tích bể là: 22,5 x 19,9 x 1,261 = 564,61 (m3)
Khi nước trong bể chiếm 90% thể tích bể thì lượng nước trong bể là:
564,61 x 90 : 100 = 508,149 (m3)
Thời gian từ khi mở vòi đến khi khóa vòi là:
9 giờ - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 40 phút
1 giờ 40 phút = 100 phút
Trong vòng 40 phút vòi chảy được:
508,149 - 338,8 = 169,349(m3)
Mỗi phút vòi chảy được:
169,349 : 40 = 4,233725 (l)
Đáp số:..
Vì \(2040⋮24\) nên ta chỉ cần chứng minh \(n^2-1⋮24\)
Do \(n\) là SNT > 3 nên \(n\) có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)
TH1: \(n=6k+1\) thì \(n^2-1\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(6k+1-1\right)\left(6k+1+1\right)\)
\(=6k\left(6k+2\right)\)
\(=12k\left(3k+1\right)=A\)
Nếu k chẵn thì hiển nhiên \(A⋮24\). Nếu k lẻ thì \(3k+1⋮2\) \(\Rightarrow A⋮24\)
TH2: \(n=6k+5\)
\(\Rightarrow n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(6k+5-1\right)\left(6k+5+1\right)\)
\(=\left(6k+4\right)\left(6k+6\right)\)
\(=12\left(3k+2\right)\left(k+1\right)=B\)
Xét k lẻ thì \(k+1\) chẵn \(\Rightarrow B⋮24\)
k chẵn thì \(3k+2\) chẵn \(\Rightarrow B⋮24\)
Vậy \(n^2-1⋮24\) \(\Rightarrow n^2-1-2040⋮24\) \(\Rightarrow n^2-2041⋮24\) (đpcm)
a: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\cdot12}{2\cdot12}=\dfrac{12}{24};\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{15}{24};\dfrac{7}{6}=\dfrac{7\cdot4}{6\cdot4}=\dfrac{28}{24}\)
mà 12<15<28
nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{8}< \dfrac{7}{6}\)
=>quãng đường từ nhà bạn Xuân đến trường là ngắn nhất
b:Vì 1/2<5/8<7/6
nên quãng đường từ nhà bạn Hạ đến trường là dài nhất
A = 1/2 - 1/2² + 1/2³ - 1/2⁴ + ... + 1/2⁹⁹ - 1/2¹⁰⁰
2A = 1 - 1/2 + 1/2² - 1/2³ + ... + 1/2⁹⁸ - 1/2⁹⁹
3A = 2A + A
= (1 - 1/2 + 1/2² - 1/2³ + ... + 2⁹⁸ - 2⁹⁹) - (1/2 - 1/2² + 1/2³ - 1/2⁴ + ... + 1/2⁹⁹ - 1/2¹⁰⁰)
= 1 - 1/2¹⁰⁰
A = (1 - 1/2¹⁰⁰) : 2