K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (16:41)

 

1x3+2x4+...+49x51

\(=2^2-1+3^2-1+...+50^2-1\)

\(=\left(2^2+3^2+...+50^2\right)-\left(1+1+...+1\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+...+50^2\right)-1-49\)

\(=\dfrac{50\times\left(50+1\right)\times\left(2\times50+1\right)}{6}-50\)

\(=\dfrac{50\times51\times101}{6}-50\)

\(=42925-50=42875\)

 

13 giờ trước (17:04)

Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                 Giải:

    A = 1 x 3 + 2 x 4 + ... + 49 x 51

 A = 1 x (2 + 1) + 2 x (3 + 1) + ...+ 49 x (50 + 1)

A = 1 x 2  +  1 + 2 x 3 + 2 + ...+ 49 x 50 + 49

A = (1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 49 x 50) + (1 + 2 + ..+ 49)

Đặt B = 1 x 2  + 2 x 3 + ... + 49 x 50; C = (1 + 2  +...+ 49)

B  = \(\dfrac{1}{3}\) x (1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + ...+ 49 x 50 x 3)

B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x(4 - 1) + ..+ 49 x 50 x (51 - 48)]

B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 +...+49x50x51 - 48x49x50]

B = \(\dfrac{1}{3}\) x [49 x 50 x 51] 

B = \(\dfrac{51}{3}\)x (49 x 50)

B = 17 x 2450

B = 41650 

C = 1  +2  + 3  +4 + ..+ 49

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (49 - 1) : 1 + 1 = 49

Tổng C là: (49  + 1) x 49 : 2 = 1225

A = B + C = 41650 + 1225 = 42875

 

 

16 giờ trước (14:13)

Giải giúp em

15 giờ trước (14:25)

\(◻\) x 1,6 = \(◻\) : 16 = 0,79

\(◻\) x 1,6 = 0,79

\(◻\) = 0,79 : 1,6 

\(◻\) = 0,49375

\(◻\) : 16 = 0,79

\(◻\) = 0.79 x 16

\(◻\) = 12,64

Vậy ta có:

0,49375 x 1,6 = 12,64 : 16 = 0,79 

14 giờ trước (16:13)

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                      Giải:

Bao thứ nhất nặng là: 91,2 - 62,3 = 28,9 (kg)

Bao thứ hai nặng là: 48,4 - 28,9 = 19,5 (kg)

Bao thứ ba nặng là: 62,3 - 19,5 = 42,8 (kg)

Đáp số: Bao thứ nhất nặng 28,9 kg; bao thứ hai nặng 19,5 kg; bao thứ ba nặng 42,8kg.

 

 

 

13 giờ trước (16:16)

Cân nặng của bao thứ ba là:

91,2-48,4=42,8(kg)

Cân nặng của bao thứ hai là:

62,3-42,8=19,5(kg)

Cân nặng của bao thứ nhất là:

91,2-42,8-19,5=28,9(kg)

14 giờ trước (15:18)

???

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

14 giờ trước (15:52)

Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

             Giải:

A = 102008 + 125

A = \(\overline{1000...00}\) + 125 ( 2008 chữ số 0)

A = \(\overline{1000..125}\) (2008 chữ số 0)

Xét tổng các chữ số của A ta có: 1 + 0 x 2008 + 1 + 2 + 5 = 9 ⋮ 9

⇒ A = \(\overline{100...00125}\) ⋮ 9; Mặt khác A = \(\overline{10...00125}\) ⋮ 5

⇒ A \(\in\) BC(5; 9); 5 = 5; 9 = 32 ⇒ BCNN(5; 9) =  32.5 = 45

⇒ A \(\in\) B(45) ⇒ A = 102008 + 125 ⋮ 45 (đpcm)

 

 

 

 

19 giờ trước (10:27)

      Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề tích đúng, tích sai, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                  Giải:

Khi nhân một số với 123 thì:

Tích riêng thứ nhất là: 3 lần số đem nhân

Tích riêng thứ hai là: 2 lần số đem nhân

Tích riêng thứ ba là: 1 lần số đem nhân

Do đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như phép cộng nên tích sai bằng:

        3 + 2 + 1 = 6 (lần số đem nhân)

Tích sai so với tích đúng bị giảm là:

       123 - 6 = 117 (lần số đem nhân)

Số đem nhân là:  936 : 117 = 8

Tích đúng là: 8 x 123 = 984

Đáp số: 984

 

 

 

 

 

        

 

20 giờ trước (9:48)

Ngày thú hai sửa được:

900+600=1500(m)

3,6km=3600m

Ngày thứ ba đội cần sửa:

3600-900-1500=1200(m)=1,2(km)

20 giờ trước (9:32)

a) Tổng số lần chơi là : 7 lần

b) tỉ số : \(\dfrac{4}{7}\)

Hôm qua

đề nó kiểu j ấy nhỉ:))

trả lời đi chứ mình ra đề nhưng cũng hong biết trả lời vô tư

Help me!

cho mik xin cái đề bài

Hôm qua

\(\dfrac{13}{3}\) < \(x\) < 9

4\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < 9

Vì 4\(\dfrac{1}{3}\) < 5; 6; 7; 8 <  9

Vậy \(x\) = 5; 6; 7; 8; 9

\(\dfrac{75}{6}\) < \(x\) < 15

12\(\dfrac{3}{6}\) < \(x\) < 15

Vì 12\(\dfrac{3}{6}\) < 13; 14 < 15

Vậy \(x=13;14\)