6x - 18 > 4x -6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(2x - 5)(2x + 1) = (2x - 5)(x + 4)`
`(2x - 5)(2x + 1) - (2x - 5)(x +4) = 0`
`(2x - 5)[(2x + 1) - (x + 4)]=0`
`(2x - 5)(2x + 1 - x - 4) = 0`
`(2x - 5)(x - 3) = 0`
\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
(2\(x-5\)).(2\(x+1\)) = (2\(x-5\)).(\(x+4\))
(2\(x-5\))(2\(x+1\)) - (\(2x-5\)).(\(x+4\)) = 0
(2\(x-5\))[2\(x+1\) - \(x-4\)] = 0
(2\(x-5\)).[(2\(x-x\)) - (4 - 1)] = 0
(2\(x\) - 5).[\(x\) - 3] = 0
\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {\(\dfrac{5}{2}\); 3}
a; (\(\sqrt{45}\) - \(\sqrt{125}\) + \(\sqrt{20}\)) : \(\sqrt{5}\)
= (\(\sqrt{9.5}\) - \(\sqrt{25.5}\) + \(\sqrt{4.5}\)):\(\sqrt{5}\)
= (3\(\sqrt{5}\) - 5\(\sqrt{5}\) + 2\(\sqrt{5}\)): \(\sqrt{5}\)
= (- 2\(\sqrt{5}\) + 2\(\sqrt{5}\)) : \(\sqrt{5}\)
= 0 : \(\sqrt{5}\)
= 0
Gọi 3 số đó là \(a,b,c\inℕ^∗\)
Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(b,c\right)=ƯCLN\left(c,a\right)=1\)
và \(a+b⋮c,b+c⋮a,c+a⋮b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=ax\left(1\right)\\c+a=by\left(2\right)\\a+b=cz\left(3\right)\end{matrix}\right.\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\), ta được \(a-b=by-ax\)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)=b\left(y+1\right)\) (4)
\(\Rightarrow a\left(x+1\right)⋮b\) mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\Rightarrow x+1⋮b\) \(\Rightarrow x+1=bm\)
Tương tự, ta có \(y+1⋮a\) \(\Rightarrow y+1=an\)
\(\left(4\right)\Rightarrow abm=ban\) \(\Rightarrow m=n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=bm\\y+1=am\end{matrix}\right.\)
Tương tự, ta cũng có \(z+1=cm\)
Khi đó \(m\left(a+b\right)=x+y+2\)
Mà \(cz=a+b\) \(\Rightarrow mcz=x+y+2\)
\(\Rightarrow z\left(z+1\right)=x+y+2\)
\(\Rightarrow z^2+z=x+y+2\)
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=y+z+2\left(5\right)\\y^2+y=z+x+2\left(6\right)\\z^2+z=x+y+2\left(7\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=x+y+z+6\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{27}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)^2+\left(2z-1\right)^2=27\)
Ta lập tất cả các bộ 3 số chính phương có tổng bằng 27:
(1,1,5); (1,5,1); (5,1,1); (3,3,3)
Nếu \(2x-1=2y-1=2z-1=3\Leftrightarrow x=y=z=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=2x\\c+a=2y\\a+b=2z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c\) \(\Rightarrow a=b=c=1\) (vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\))
Nếu có 1 trong 3 số 2x-1, 2y-1, 2z-1 bằng 5 còn 2 số kia bằng 1 thì không mất tính tổng quát, giả sử \(2x-1=5,2y-1=1,2z-1=1\)
\(\Rightarrow x=3,y=z=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=3a\\c+a=b\\a+b=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=c=0\), loại
Vậy \(a=b=c=1\) là bộ (a, b, c) duy nhất thỏa mãn ycbt.
a: Ta có: AM\(\perp\)AB
BP\(\perp\)AB
Do đó: AM//BP
Xet ΔOAM vuông tại A và ΔOBP vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAM=ΔOBP
=>OM=OP
b: Xét ΔNOM vuông tại O và ΔNOP vuông tại O có
NO chung
OM=OP
Do đó: ΔNOM=ΔNOP
=>\(\widehat{NMO}=\widehat{NPO}\)
=>\(\widehat{NMO}=\widehat{AMO}\)
=>MO là phân giác của góc AMN
Xét ΔMAO vuông tại A và ΔMHO vuông tại H có
MO chung
\(\widehat{AMO}=\widehat{HMO}\)
Do đó: ΔMAO=ΔMHO
=>OA=OH
=>OH=R
Xét (O) có
OH là bán kính
MN\(\perp\)OH tại H
Do đó: MN là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
NH,NB là các tiếp tuyến
Do đó: NH=NB
ΔMAO=ΔMHO
=>MA=MH
Xét ΔOMN vuông tại O có OH là đường cao
nên \(HM\cdot HN=OH^2=R^2\)
=>\(MA\cdot BN=R^2\)
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài hình chữ nhật là x+7(m)
Diện tích là 120m2 nên ta có: x(x+7)=120
=>\(x^2+7x=120\)
=>\(x^2+7x-120=0\)
=>(x+15)(x-8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+15=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15\left(loại\right)\\x=8\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Chiều rộng là 8m
Chiều dài là 8+7=15m
Ta gọi chiều rộng là x, chiều dài là x+7.
Ta có phương trình: x(x + 7) = 120
Ta giải phương trình:
Ta kết luận:
Vậy chiều dài là 15 m và chiều rộng là 8 m.
a: Ta có: ΔOBD cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là phân giác của góc BOD
Xét ΔOBA và ΔODA có
OB=OD
\(\widehat{BOA}=\widehat{DOA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔODA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODA}\)
=>\(\widehat{ODA}=90^0\)
=>AD là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
ΔBDE nội tiếp
BE là đường kính
Do đó: ΔBDE vuông tại D
=>BD\(\perp\)DE
mà BD\(\perp\)OA
nên OA//DE
b: Xét (O) có
ΔBFE nội tiếp
BE là đường kính
Do đó: ΔBFE vuông tại F
=>BF\(\perp\)AE tại F
Xét ΔBEA vuông tại B có BF là đường cao
nên \(AF\cdot AE=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABO vuông tại B có BC là đường cao
nên \(AC\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AF\cdot AE=AC\cdot AO\)
a: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
Xét tứ giác OHBI có \(\widehat{OHB}=\widehat{OIB}=\widehat{HBI}=90^0\)
nên OHBI là hình chữ nhật
b: ΔOBD cân tại O
mà OI là đường cao
nên OI là phân giác của góc BOD
Xét ΔODK và ΔOBK có
OD=OB
\(\widehat{DOK}=\widehat{BOK}\)
OK chung
Do đó: ΔODK=ΔOBK
=>\(\widehat{ODK}=\widehat{OBK}\)
=>\(\widehat{ODK}=90^0\)
=>KD là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OB^2\)
=>\(OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)
ΔOHB vuông tại H
=>\(OH^2+BH^2=OB^2\)
=>\(BH=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
mà BH=OI
nên \(OI=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
ΔOBD cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của BD
Ta có: OH=BI
mà BI=ID(I là trung điểm của BD)
nên OH=DI
=>DI=R/2
Xét ΔODK vuông tại D có DI là đường cao
nên \(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DO^2}+\dfrac{1}{DK^2}\)
=>\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{1}{\dfrac{R^2}{4}}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{3}{R^2}\)
=>\(DK=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)
ΔADK vuông tại D
=>\(DA^2+DK^2=AK^2\)
=>\(AK=\sqrt{\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\right)^2+\left(2R\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{39}}{3}\)
Chu vi tam giác ADK là:
AD+DK+AK
\(=2R+\dfrac{R\sqrt{3}}{3}+\dfrac{R\sqrt{39}}{3}=R\left(2+\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{39}}{3}\right)\)
Gọi giá niêm yết của một cái bàn là là x(nghìn đồng)
(Điều kiện: x>0)
Giá niêm yết của một cái quạt điện là 850-x(nghìn đồng)
Giá tiền thực tế của cái bàn là là: \(x\left(1-10\%\right)=0,9x\left(nghìnđồng\right)\)
Giá tiền thực tế của cái quạt điện là:
\(\left(850-x\right)\left(1-20\%\right)=0,8\left(850-x\right)=680-0,8x\left(nghìnđồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là:
850-125=725(nghìn đồng)
=>0,9x+680-0,8x=725
=>0,1x=725-680=45
=>x=450(nhận)
Vậy: Số tiền thực tế anh Bình phải trả cho cái bàn là là: \(450\cdot0,9=405\) nghìn đồng
Số tiền thực tế anh Bình phải trả cho cái quạt điện là:
\(680-0,8\cdot450=320\left(nghìnđồng\right)\)
6\(x\) - 18 > 4\(x\) - 6
6\(x\) - 4\(x\) > - 6 + 18
2\(x\) > 12
\(x>12:2\)
\(x\) > 6
Vậy \(x\) > 6