tác động của cải cách Hồ Quý Ly đối với xã hội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Thời Lý
Kháng chiến chống Tống (1075–1077)
- Năm: 1075–1077
- Lãnh đạo: Lý Thường Kiệt
- Diễn biến tiêu biểu:
- Chủ động mở cuộc tấn công sang đất Tống trước (1075).
- Sau đó, phòng thủ vững chắc ở sông Như Nguyệt.
- Kết quả: Buộc nhà Tống phải rút quân, Đại Việt giữ vững độc lập.
- Ý nghĩa: Thể hiện tư tưởng “tiên phát chế nhân” (ra tay trước để khống chế địch).
2. Thời Trần
Kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỷ XIII)
Lần 1: 1258
- Lãnh đạo: Trần Thái Tông, Trần Hưng Đạo
- Kết quả: Đánh bại quân Mông Cổ.
Lần 2: 1285
- Lãnh đạo: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)
- Chiến thắng lớn: Tây Kết, Chương Dương, Vạn Kiếp
- Kết quả: Quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui ống đồng chạy trốn.
Lần 3: 1287–1288
- Lãnh đạo: Trần Hưng Đạo
- Chiến thắng vang dội: Bạch Đằng năm 1288
- Kết quả: Đại Việt hoàn toàn thắng lợi, bảo vệ vững chắc nền độc lập.
3. Thời Hồ
Kháng chiến chống Minh (1407)
- Lãnh đạo: Hồ Quý Ly và Hồ Nguyên Trừng
- Kết quả: Thất bại, nhà Hồ bị diệt, đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
- Nguyên nhân thất bại:
- Chuẩn bị không kịp, mất lòng dân
- Quân Minh đông, mạnh và chuẩn bị kỹ
Các cuộc kháng chiến tiêu biểu thời Lý – Trần – Hồ
Lý: Kháng chiến chống Tống (1075–1077), do Lý Thường Kiệt chỉ huy, thắng lợi với chiến lược “tiên phát chế nhân”.
Trần: 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông (1258, 1285, 1287–1288), tiêu biểu là chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
Hồ: Kháng chiến chống Minh (1406–1407), thất bại do chuẩn bị yếu và lực lượng mỏng.

Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo tài giỏi của triều đình nhà Trần, đặc biệt là các vua Trần, Trần Hưng Đạo và các tướng lĩnh khác.
- Tinh thần đoàn kết, yêu nước, ý chí quyết chiến quyết thắng của toàn dân tộc.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, linh hoạt như vườn không nhà trống, đánh du kích, tiêu hao địch, chủ động rút lui – phản công kịp thời.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, từ kinh tế, quân sự đến hậu cần và nhân lực.
- Địa hình hiểm trở của nước ta cũng là lợi thế giúp quân dân Đại Việt chiến đấu hiệu quả.
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan âm mưu xâm lược của đế quốc Mông – Nguyên, một trong những đạo quân mạnh nhất thế giới thời bấy giờ.
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc và sự lãnh đạo sáng suốt của nhà Trần.
- Góp phần làm thất bại tham vọng bành trướng của đế quốc Mông Nguyên ra khu vực Đông Nam Á.
- Là bài học quý giá về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường và nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống quân Mông Nguyên nhà Trần:
-Chủ động chiến lược phòng ngự và tấn công, sử dụng địa hình sông nước lợi hại.
-Lực lượng quân dân đoàn kết, tinh thần chiến đấu cao.
-Sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh như Trần Hưng Đạo.
Ý nghĩa lịch sử:
-Khẳng định sức mạnh và ý chí độc lập của dân tộc.
-Bảo vệ vững chắc biên cương, giữ gìn độc lập tự do cho đất nước.

Khi nhìn lại lịch sử qua các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý, ta không thể phủ nhận những công lao to lớn của các nhân vật lịch sử như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt. Mỗi người đều để lại những dấu ấn sâu đậm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ dân tộc Việt Nam:
Đầu tiên :Ngô Quyền: Ông được ghi nhớ như một vị anh hùng dân tộc khi lãnh đạo chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Đây là một cột mốc quan trọng, khẳng định quyền tự chủ của đất nước và đặt nền móng cho thời kỳ độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh: Ông có công thống nhất đất nước sau thời kỳ loạn 12 sứ quân, đưa nước ta vào một giai đoạn ổn định hơn. Việc thành lập triều Đinh và chọn Hoa Lư làm kinh đô thể hiện tầm nhìn chiến lược của ông trong việc củng cố chính trị và xây dựng vương triều độc lập.
- Lê Hoàn: Là người sáng lập triều Tiền Lê, Lê Hoàn thể hiện tài năng quân sự xuất chúng khi đánh bại quân Tống trong cuộc kháng chiến năm 981. Ông không chỉ bảo vệ vững chắc biên cương mà còn tạo dựng một chính quyền mạnh mẽ để duy trì độc lập dân tộc.
- Lý Thường Kiệt: Là danh tướng thời Lý, ông nổi tiếng với cuộc kháng chiến chống Tống và bài thơ "Nam quốc sơn hà" - bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Cuộc chiến dưới sự chỉ huy của ông đã khẳng định chủ quyền quốc gia và nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.
Những công lao của họ không chỉ giữ vững độc lập lãnh thổ mà còn xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển của dân tộc về sau.
Họ là những người anh hùng yêu nước á bạn và còn nhìu anh hùng khác nữa ạ
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt đều có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập nhà Đinh, đặt nền móng cho quốc gia độc lập. Lê Hoàn lãnh đạo chống Tống, củng cố chính quyền. Lý Thường Kiệt với chiến thắng trên sông Như Nguyệt khẳng định chủ quyền Đại Việt. Họ đều góp phần xây dựng nền móng vững chắc cho dân tộc.

Lê Lợi là nhà lãnh đạo tài ba, kiên cường, có tầm nhìn chiến lược, đóng vai trò then chốt trong việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dẫn dắt quân dân đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho đất nước. Nguyễn Trãi, với tài năng văn hóa và chiến lược, là người tư vấn, soạn thảo các kế sách và động viên tinh thần quân dân. Cả hai đều có vai trò quan trọng trong việc giành thắng lợi, xây dựng nền tảng vững chắc cho đất nước Đại Việt.
- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
- Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dạy cho ta bài học về tinh thần kiên trì,đoàn kết và tầm quan trọng của lãnh đạo sáng suốt trong đấu tranh giành độc lập. Từ đó,trong thực tiễn hiện nay,cta cần phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc,có chiến lược lâu dài và linh hoạt để vượt qua thử thách,bảo vệ và phát triển đất nc

Dưới đây là bảng niên biểu tóm tắt các sự kiện chính trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo:
Năm | Sự kiện chính |
---|---|
1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn (Thanh Hóa), chính thức phát động cuộc kháng chiến chống quân Minh. |
1419 | Quân Lam Sơn chiến đấu chống quân Minh tại Mường Một (Sơn La). Nhiều trận đánh nhỏ giành thắng lợi. |
1423 | Lê Lợi tạm thời hòa hoãn với quân Minh để củng cố lực lượng. |
1424 | Lê Lợi chuyển hướng chiến lược, đưa quân vào Nghệ An và giành thắng lợi tại Đa Căng, Khả Lưu, Bồ Ải. |
1425 | Quân Lam Sơn tiến sâu vào Tân Bình, Thuận Hóa, mở rộng căn cứ địa và vùng kiểm soát. |
1426 | Quân Lam Sơn tiến ra Bắc, chiến thắng lớn tại Tốt Động - Chúc Động, uy hiếp quân Minh ở Đông Quan (Hà Nội). |
1427 | Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, tiêu diệt viện binh lớn của quân Minh, buộc chúng phải đầu hàng. |
1428 | Lê Lợi lên ngôi vua, lập nên nhà Hậu Lê, tuyên bố độc lập, chấm dứt 20 năm đô hộ của quân Minh. |

+ Là Tổng chỉ huy quân đội trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba, đãcùng với các vua Trần đưa ra những chủ trương, kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến;
+ Là người huấn luyệnquân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo Hịch tướng sĩ;
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thuyếu lược, Vạn Kiếp tông bị truyền thư...
- Vai trò của vua Trần Nhân Tông: đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).

Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội và củng cố quyền lực:
- Chính trị: Cải tổ hệ thống quan lại, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người tài năng và trung thành.
- Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, và điều chỉnh thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: Hạn chế số lượng nô tì của quý tộc, tổ chức cứu trợ dân đói.
- Văn hóa - Giáo dục: Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử.
- Quân sự: Tăng cường quân đội, xây dựng thành nhà Hồ, cải tiến khí tài như súng thần cơ.

Theo mình thì đập thủy điện nổi tiếng nhất Việt Nam có thể là Đập thủy điện Hòa Bình.Vì đây là công trình thủy điện lớn và quan trọng bậc nhất, cung cấp điện cho khu vực miền Bắc.
Tích cực:
Hạn chế và tác động tiêu cực:
Kết luận:
Cải cách của Hồ Quý Ly là một nỗ lực đổi mới tiến bộ, mang lại nhiều tác động tích cực cho xã hội đương thời, tuy nhiên do cách thực hiện vội vàng, không phù hợp hoàn cảnh nên chưa đạt được thành công bền vững.
Cải cách của Hồ Quý Ly (1400) có tác động lớn đến xã hội:
-Kinh tế: Đổi mới chính sách ruộng đất, áp dụng "thóc kho", nhưng chưa thực sự hiệu quả.
-Xã hội: Tăng cường tập trung quyền lực, hạn chế quyền lực của quý tộc, nhưng gây phản ứng trong xã hội.
-Chính trị: Tăng cường quyền lực trung ương, nhưng gây nhiều bất mãn trong tầng lớp phong kiến.