Đánh giá được vai trò của vua Trần Nhân Tông, thái sư Trần Thủ Độ, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đối với lịch sử dân tộc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Sinh sản vô tính: Chỉ có một cá thể tham gia, con cái giống hệt mẹ, không có sự kết hợp tế bào sinh dục.
- Sinh sản hữu tính : Hai cá thể tham gia, con cái có sự kết hợp giữa các cá thể

Động vật có các biểu thức phát triển sau:
- Phát triển trực tiếp : Con non chung con trưởng thành ngay từ đầu, không có giai đoạn sôi sục.
- Ví dụ: Con người, chó, mèo.
- Phát triển Gián tiếp : Con non trải qua nhiều giai đoạn sôi sục khác trước khi trở
- Phát triển hoàn toàn:hoàn toàn ( hoàn thiện : Con non trải qua các giai đoạn khác biệt hoàn toàn (trứng → sôi sục → nhộng → trưởng thành).
- Ví dụ: Bướm,cá.
- Phát triển không hoàn toàn : Con không giống trưởng thành nhưng chưa phát triển đầy đủ, chỉ cần di chuyển xác thực để hoàn thiện.
- Ví dụ: Cào cào, châu Phi.thành trưởng thành.
- Ví dụ: Ếch, cá.

Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội và củng cố quyền lực:
- Chính trị: Cải tổ hệ thống quan lại, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người tài năng và trung thành.
- Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, và điều chỉnh thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: Hạn chế số lượng nô tì của quý tộc, tổ chức cứu trợ dân đói.
- Văn hóa - Giáo dục: Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử.
- Quân sự: Tăng cường quân đội, xây dựng thành nhà Hồ, cải tiến khí tài như súng thần cơ.

văn học và nghệ thuật thời Trần
Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
chữ Hán dùng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí, ...phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị. Văn học chữ Nôm phản ánh cuộc sống bình dân với tác giả nổi tiếng như Nguyễn Thuyên(Hàn Thuyên), Trần Nhân Tông, Chu Văn An
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thể hiện rõ nét trong các công trình xây dựng như kinh đô Thăng long(Hà Nội), Thành Tây Đô (Thanh Hoá), các lăng mộ vùa Trần ở Đông Triều(Quảng Ninh)
tháp Phổ Minh(Nam Định)

Lý Thường Kiệt là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống
Ông có chủ trương đường lối đúng đắn góp phân tạo nên chiến thắng cuộc kháng chiến
Chủ động kết thức chiến tranh bằng cách giải hoà "làm như thế không nhọc tướng tá, khỏi tốn máu mủ, mà bảo toàn được tông miếu"
Lý Thường Kiệt đã có công lớn trong công cuộc chinh phạt chiêm thành(1069) đánh phá châu nam,ung và nước tống(1075-1076) đặc biệt nhất là kháng chiến chống quân Tống

- Chính sách cai trị về chính trị:
+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.
+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
- Chính sách cai trị về kinh tế:
+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).
+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.
+ Nắm độc quyền về sắt và muối.
- Chính sách cai trị về văn hóa:
+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.
+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.
+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.
+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.
* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.
+ Là Tổng chỉ huy quân đội trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba, đãcùng với các vua Trần đưa ra những chủ trương, kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến;
+ Là người huấn luyệnquân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo Hịch tướng sĩ;
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thuyếu lược, Vạn Kiếp tông bị truyền thư...
- Vai trò của vua Trần Nhân Tông: đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).