đồng được xuất hiện đầu tiên trong nền văn hóa nào ở Việt Nam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. Khi con người phát hiện và sử dụng kim loại như đồng, thiếc, và sắt, các công cụ và vũ khí đã được cải tiến, giúp tăng năng suất lao động trong nông nghiệp và thủ công. Điều này tạo ra của cải dư thừa, dẫn đến tích lũy tài sản và sự phân hóa xã hội, từ đó hình thành giai cấp.
Hiện nay, nhiều phát minh từ thời nguyên thủy vẫn được sử dụng, như dao, cuốc, xẻng, giáo, mũi tên và đinh. Dao trở thành vật dụng thiết yếu; cuốc và xẻng vẫn quan trọng trong nông nghiệp; giáo, mũi tên xuất hiện trong thể thao; đinh duy trì vai trò trong xây dựng. Những công cụ này cho thấy tầm ảnh hưởng lâu dài của kim loại đối với xã hội.
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" ám chỉ đến sự chống lại và phản đối đối với việc xâm lược của các quốc gia phương Tây vào miền Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy rằng việc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thực dân hóa không bao giờ có điểm dừng.
Đó là câu nói của người anh Nguyễn Trung Trực trước lúc chết khẳng định rằng người Việt Nam sẽ chẳng bao giờ chịu khuất phục.
năm mà lý thái tổ dời đô về đại la và lập chiếu dời đô là năm...
a.1010 b.1011 c.1009 d.974
lý thái tổ dời đô từ ............ về đại la
a.ninh bình b.cổ loa c.hoa lư d.mê linh
TK
Pharaon là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại từ Vương triều thứ Nhất cho đến khi bị Đế Quốc La Mã thôn tính năm 30 TCN. Trên thực tế, tước hiệu này chỉ được sử dụng chính thức từ thời kỳ Tân Vương quốc, nhất là Vương triều thứ 18 nhưng đã trở nên thông dụng trong việc dùng để chỉ các vua Ai Cập cổ đại.
Câu trả lời: Chôn cất ở Ai Cập
Văn hóa Đồng Đậu