tìm tất cả các số nguyên tố 'p' sao cho 'p+8','p+10' là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài hình chữ nhật là:
56 : 7 = 8 ( cm)
Chu vi hình chữ nhật :
( 8 + 7) x 2 = 30 (cm)
kết luận chu vi hình chữ nhật là 30 cm
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ban đầu là:
9 x7 =63 \(^{m^2}\)
Diện tích 1 hình vuông có cạnh 3m là:
3 x 3 =9 m vuông
Diện tích 1 hình chữ nhật có chiều dài 5m và chiều rộng 3m là:
5x3=15 m vuông
Diện tích lối đi là:
63 - 9x2 -15x2= 15m vuông
b. 50 cm = 0,5 m
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là:
0,5x0,5= 0,25 m vuông
Số gạch cần dùng để lát hết lối đi là:
15 : 0,25 = 60 viên gạch
Bội chung của 10 và 15 là BC của 30 bao gồm các số 0;30;60;90;120..
mà x<100
vậy đó là các số 0;30;60;90
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Nếu thêm 3 bạn thì xếp đủ hàng 5 và 8
=> số học sinh là
5x8-3=37 học sinh
`a)` Học sinh nam thích môn thể thao: Cầu lông nhất.
`b)` Môn thể thao bóng rổ có học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam.
Nhiều hơn `12-10=2` (học sinh)
a, vì cột màu xanh là cột biểu tượng cho học sinh nam nên số học sinh nam thích môn cầu lông là 14 em
từ lập luận trên ta thấy Học sinh nam thích môn cầu lông nhiều nhất và số học sinh nam thích môn cầu lông là 14 em.
b, vì cột màu xanh là cột biểu tượng cho học sinh và màu hồng là cột biểu tưởng cho học sinh nữ , theo quan sát biểu đồ kép ta thấy môn bón rổ cột màu hồng cao hơn cột màu xanh.
Do vậy môn bóng rồ là môn học sinh nữ yêu thích nhiều hơn học sinh nam.
số học sinh nữ thích môn bóng rổ nhiều hơn học sinh nam là :
12 - 10 = 2 (em)
a,M = 38 : 36
M = 3(8 - 6)
M = 32
M = 9
b , tìm x biết : (-35) . x = -210
x = (-210) : (-35)
x = 6
c, Do xếp 27 học sinh hoặc xếp 36 học sinh lên 1 ô tô thì đều thừa ra 11 em nên số học sinh của trường đó bớt đi 11 thì chia hết cho 27 và 36
khi số học sinh của trường bớt đi 11 em thì số học sinh lúc sau nằm trong khoảng 400 - 11 = 389 đến 450 - 11 = 439 (học sinh)
36 = 22 . 32
27 = 33
BCNN( 27; 36) = 22 . 33 = 108
BC( 27; 36) ={ 108; 216; 324; 432; 540; 648; ......}
vì số học sinh sau khi bớt đi 11 em nằm trong khoảng từ 389 đến 439 nên số học sinh lúc sau là 432 em.
Vậy số học sinh đi tham quan là : 432 + 11 = 443 (em)
kết luận: số học sinh đi tham quan là 443 em.
a) Các số nguyên tố nhỏ hơn 13 là 2; 3; 5; 7; 11
b) -4; -3; 0; 2; 4; 5; 6
c) A = { -12; -4; 0; 4; 12 }
d) [(195 + 35 : 7 ) : 8 + 195 ] . 2 - 400
= [( 195 + 5 ) : 8 + 195 ] . 2 - 400
= [ 200 : 8 + 195 ] . 2 - 400
= [ 25 + 195 ] . 2 - 400
= 220 . 2 - 400
= 440 - 400
= 40
Nếu p=2 thì p+8 =2+8=10 ( là hợp số => loại)
Nếu p=3 thì p+8=3+8=11 ( là số nguyên tố => chọn)
p+10=3+10=13 ( là số nguyên tố => chọn)
Nếu p\(\ge\) 3 thì p có dạng: 3k+1 và 3k+2
Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)
Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)
Vậy p=3
Với \(p=3\) ta có 11 và 13 đều là các số nguyên tố.
Với \(p>3\):
TH1: \(p=3k+1,k\in N,k\ge1\)
\(p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(p+8\right)⋮3\)
Do đó \(p+8\) không là số nguyên tố.
TH2: \(p=3k+2,k\in N,k\ge1\)
\(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(p+10\right)⋮3\)
Do đó \(p+10\) không là số nguyên tố.
Vậy \(p=3\).