Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 3R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc với BC b) Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường tròn tâm (O) tại D (D khác B), AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). Tính tích AD.AE theo R. c) Tia BE cắt AC tại F. Chứng minh F là trung điểm AC. d) Tính theo R diện tích tam giác BDC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề ko có vấn đề chứ ạ ?
\(27x^2.x+69x^2+36x=0\)
Tương đương vs pt : \(\Leftrightarrow27x^3+69x^2+36x=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(9x^2+23x+12\right)=0\)
TH1 : \(3x=0\Leftrightarrow x=0\)
TH2 : \(\Delta=23^2-4.12.9=529-432=97>0\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-23-\sqrt{97}}{3};x_2=\frac{-23+\sqrt{97}}{3}\)
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm phương trình:
\(\frac{1}{2}x^2=mx+2\)
<=> \(\frac{1}{2}x^2-mx-2=0\)
<=> \(x^2-2mx-4=0\)(1)
có: \(\frac{c}{a}=-4< 0\)=> phương trình có 2 nghiệm trái dấu
=> Giao điểm A và B của d và (P) là 2 điểm nằm ở 2 phía của trục tung
Gọi a; b lần lượt là hoành độ của A và B => a; b là 2 nghiệm của phương trình (1)
=> H( a; 0) ; K ( b; 0) => HK = OH + OK = |a| + |b|
Ta có G là giao điểm của Oy và (d) => G( 0: 2 ) => GO = 2
S (GHK) = \(\frac{1}{2}GO.HK=\left|a\right|+\left|b\right|\)
Theo bài ra ta có: \(\left|a\right|+\left|b\right|=4\)
<=> \(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2=16\)
<=> \(\left(a+b\right)^2-2ab+2\left|ab\right|=16\)
<=> \(\left(a+b\right)^2-4ab=16\)
<=> (2m)^2 +4.4 = 16
<=> m = 0
vậy ...
C3
Đặt \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
\(M=\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}+\frac{a}{a+b}\)
\(N=\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{a+b}\)
Ta có : \(M+N=\left(\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}+\frac{a}{a+b}\right)+\left(\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{a+b}\right)\)
\(=\left(\frac{b}{b+c}+\frac{c}{b+c}\right)+\left(\frac{c}{c+a}+\frac{a}{c+a}\right)+\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}\right)\)
\(=\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}+\frac{a+b}{a+b}=1+1+1=3\)
Ta có :\(+)M+S=\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}+\frac{a}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\frac{b+a}{b+c}+\frac{c+b}{c+a}+\frac{a+c}{b+a}\)
Hoàn toàn tương tự :\(+)N+S=\frac{a+c}{b+c}+\frac{b+a}{c+a}+\frac{b+c}{b+a}\)
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho 2 số không âm ta được :
\(\frac{b+a}{b+c}+\frac{c+b}{c+a}+\frac{a+c}{b+a}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(b+a\right)\left(c+b\right)\left(a+c\right)}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(b+a\right)}}=3\)
\(\frac{a+c}{b+c}+\frac{b+a}{c+a}+\frac{b+c}{b+a}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(a+c\right)\left(b+a\right)\left(b+c\right)}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(b+a\right)}}=3\)
Cộng theo vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được :
\(M+N+2S\ge3+3=6\)
\(< =>3+2S\ge6< =>2S\ge6-3=3< =>S\ge\frac{2}{3}\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
\(P=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{b+a}=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(\ge\left(a+b+c\right)\frac{9}{b+c+a+c+a+b}-3\)
\(=\frac{9}{2}-3=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
mình thêm 1 vài bước nữa , thiếu rồi xin lỗi bạn nhé !
\(\frac{2\left(x+\sqrt{x}\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{2\left[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\right]^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{2x.\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\frac{2x}{x-1}\)(gọn rồi đấy)
không biết làm gì ngoài nhân chéo :((
\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\left(x+\sqrt{x}\right)\)
\(=\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2-x\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+2x+4\sqrt{x}+2}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}.\left(x+\sqrt{x}\right)\)
\(=\frac{x\sqrt{x}-x\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{x}+4\sqrt{x}+2x-2x+2x-2+2}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}.\left(x+\sqrt{x}\right)\)
\(=\frac{2\left(x+\sqrt{x}\right)^2}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
xong nhé :v bạn làm được tiếp thì làm
\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2\ge a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)
cách khác ạ :3
Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz dạng engel ta có :
\(a^2+b^2+c^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{c^2}{1}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
sdadssad
bạn sáng ko đc trả lời spam