cho a;b thuộc N* thỏa mãn (a;b) = 1. CMR (a mũ 2 + b mũ 2; ab) = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trung bình chiếm số 12 cả lớp là sao em?
1: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2>=0\forall x\)
=>\(A=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
2: \(\left|3x-1\right|>=0\forall x\)
=>\(\left|3x-1\right|-5>=-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 3x-1=0
=>3x=1
=>\(x=\dfrac{1}{3}\)
3: \(\left(2-x\right)^2>=0\forall x\)
=>\(-\left(2-x\right)^2< =0\forall x\)
=>\(C=-\left(2-x\right)^2+5< =5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2-x=0
=>x=2
4: \(\left(x^2-4\right)^2>=0\forall x\)
\(\left|y-x\right|>=0\forall x,y\)
Do đó: \(\left(x^2-4\right)^2+\left|y-x\right|>=0\forall x,y\)
=>\(D=\left(x^2-4\right)^2+\left|y-x\right|+3>=3\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=0\\y-x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y=x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y=x=2\\y=x=-2\end{matrix}\right.\)
5: \(\left(x-1\right)^2>=0\forall x\)
\(\left(x^2-1\right)^4>=0\forall x\)
Do đó: \(E=\left(x-1\right)^2+\left(x^2-1\right)^4>=0\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>x=1
6: \(\left(x+3\right)^2+3>=3\forall x\)
=>\(F=\dfrac{2}{\left(x+3\right)^2+3}< =\dfrac{2}{3}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+3=0
=>x=-3
7: \(\left(x^2+1\right)^2>=1^2=1\forall x\)
=>\(\left(x^2+1\right)^2+2022>=2023\forall x\)
=>\(G=\dfrac{2023}{\left(x^2+1\right)^2+2022}< =\dfrac{2023}{2023}=1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
\(3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{33}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\)
Lời giải:
$P(1)=1^{2024}+1^{2023}+....+1+1P(1)$
$=\underbrace{1+1+...+1}_{2024}+P(1)=2024+P(1)$
$\Rightarrow 2024=0$ (vô lý)
Vậy không tồn tại $P(x)$ thỏa mãn đề.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giáccủa góc BAC
b: Ta có: \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)
\(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\)(AH là phân giác của góc BAC)
Do đó: \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
=>ΔDAH cân tại D
c: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)
\(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=\widehat{AHB}=90^0\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)
nên \(\widehat{DBH}=\widehat{DHB}\)
=>DB=DH
=>DB=DA
=>D là trung điểm của AB
ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AH,CD là các đường trung tuyến
AH cắt CD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)
a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số
B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z
b; Tìm số nguyên n để B nguyên
B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1
2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
2n - 1 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -7/2 | -3/2 | -1/2 | 0 | 1 | 3/2 | 5/2 | 9/2 |
vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}
Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên.
Lời giải:
Giả sử (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)>1(a2+b2,ab)>1. Khi đó, gọi 𝑝p là ước nguyên tố lớn nhất của (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)(a2+b2,ab)
⇒𝑎2+𝑏2⋮𝑝;𝑎𝑏⋮𝑝⇒a2+b2⋮p;ab⋮p
Vì 𝑎𝑏⋮𝑝⇒𝑎⋮𝑝ab⋮p⇒a⋮p hoặc 𝑏⋮𝑝b⋮p
Nếu 𝑎⋮𝑝a⋮p. Kết hợp 𝑎2+𝑏2⋮𝑝⇒𝑏2⋮𝑝a2+b2⋮p⇒b2⋮p
⇒𝑏⋮𝑝⇒b⋮p
⇒𝑝=Ư𝐶(𝑎,𝑏)⇒p=ƯC(a,b) . Mà (𝑎,𝑏)=1(a,b)=1 nên vô lý
Tương tự nếu 𝑏⋮𝑝b⋮p
Vậy điều giả sử là sai. Tức là (𝑎2+𝑏2,𝑎𝑏)=1(a2+b2,ab)=1