Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng y=2(m+1)x-5 không có điểm chung với đồ thị hàm số y=20x2 là
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không mất tính tổng quát, giả sử: \(a\le b\le c< d\)
Ta có: \(d!=a!+b!+c!\le3c!\Leftrightarrow c!\cdot\left(c+1\right)\cdot...\cdot d\le3c!\Leftrightarrow\left(c+1\right)\cdot...\cdot d\le3\)
TH1: c+1=1 thì d=1 hoặc d=2
+) TH1.1: d=1, không thỏa mãn
+) TH1.2: d=2, không thỏa mãn
TH2: c+1=2 thì d=2, lúc đó cũng không tìm được 3 số thỏa mã
TH3: c+1=3 thì c=2 và d=3. Ta có: a! + b! +2! = 3! -> a! + b! = 4 -> a=b=2
Vậy 3 số a=b=c=2, d=3
Mình làm hơi tắt chút bạn thông cảm nha
Ta có: \(\frac{1}{8}>\frac{1}{9}\) => \(\sqrt{\frac{1}{8}}>\sqrt{\frac{1}{9}}\)hay \(\frac{1}{\sqrt{8}}>\frac{1}{\sqrt{9}}=\frac{1}{3}\)
=> \(1-\frac{1}{\sqrt{8}}< 1-\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{4}=1-\frac{1}{4}\)
Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}\) => \(1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}\)
hay \(1-\frac{1}{\sqrt{8}}< \frac{3}{4}\)
Bài làm:
Ta có: \(1-\frac{1}{\sqrt{8}}< 1-\frac{1}{\sqrt{9}}=1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{\sqrt{8}}< \frac{3}{4}\)
không có đề sao đăng lên, cho đoàng hoàng đì nhé, bạn muốn hỏi cái gì?
Trả lời:
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{9-6\sqrt{6}+6}+\sqrt{27-12\sqrt{6}+8}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=3-\sqrt{6}+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
Bài làm:
Ta có: \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{9-6\sqrt{6}+6}+\sqrt{36-12\sqrt{6}+6-7}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(6-\sqrt{6}\right)^2-7}\)
\(=3-\sqrt{6}+\sqrt{\left(-1-\sqrt{6}\right)\left(13-\sqrt{6}\right)}\)
Đến đây thì chịu rồi!
Okey
\(x\sqrt{\frac{\left(1+y^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+x^2}}=x\sqrt{\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\left(z+y\right)}{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}}=x\sqrt{\left(y+z\right)^2}=xy+xz\)
Tương tự thì ta có:
\(P=2\left(xy+yz+zx\right)=2\)
Vậy P=2
Đề phải như này không bạn?
a) \(B=\sqrt{x^2-4x+4}-\sqrt{x^2+4x+4}\)
\(\Leftrightarrow B=\sqrt{\left(x-2\right)^2}-\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow B=\left|x-2\right|-\left|x+2\right|\)
b) Thay B=-2 ta có |x-2|-|x+2|=-2
TH1: x-2-(x+2)=2
<=> x-2-x-2=2
<=> -4=2 (vô lí)
TH2: x-2+x+2=2
<=> 2x=2
<=> x=1 (thõa mãn)
TH3: -(x-2)-(x+2)=2
<=> -x-2-x-2=2
<=> -2x-4=2
<=> -2x=6
<=> x=-3 (TM)
TH4: -(x-2)+x+2=2
<=> -x-2+x+2=2
<=> 0=2 (vô lí)
Vậy x=-3 hoặc x=1 thì B=-2
Áp dụng định lí viet cho phương trình: x2 - 5x - 3 = 0
Ta có: \(x_1+x_2=5;x_1.x_2=-3\)
=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2+2.3=31\)
Xét:
\(\left(2x_1^2-1\right)+\left(2x_2^2-1\right)=2\left(x_1^2+x_2^2\right)-2=2.31-2=60\)
\(\left(2x_1^2-1\right).\left(2x_2^2-1\right)=4x_1^2x_2^2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=4.\left(-3\right)^2-2.31+1=-25\)
=> Phương trình bậc 2 cần tìm là:
x2 - 60 x - 25 = 0
Hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số là nghiệm phương trình:
20x2 = 2 ( m + 1 ) x - 5
<=> 20x2 - 2 ( m + 1 ) x + 5 = 0 (1)
Đường thẳng không có điểm chung với đồ thị <=> (1) vô nghiệm
<=> \(\Delta'\)= ( m + 1 )2 - 20.5 < 0
<=> ( m + 1 )2 < 100
<=> - 10 < m + 1 < 10
<=> -11 < m < 9
mà m nguyên do đó m có 19 giá trị.