Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến cố chắc chắn là biến cố C
Biến cố ngẫu nhiên là A,B,D
Bài 14:
Gọi số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là a(quyển) và b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách hai lớp quyên góp được tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)
=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Lớp 7A quyên góp ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
=>\(a=8\cdot8=64;b=9\cdot8=72\)
vậy: số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là 64(quyển) và 72(quyển)
a, vì bộ bài có 52 lá,lá át cơ chỉ có một
=>xác xuất của biến cố bác tuân rút ra lá at cơ là 1/52 hoặc 5,2%
(có thiếu hay sai chỗ nào trong bài của mik ko các bạn?)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
BD,AH là các đường trung tuyến
BD cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
K là trung điểm của AB
Do đó: C,G,K thẳng hàng
a,Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
góc DAB = góc DEB = 90°
DB chung
góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác )
=> tam giác ABD = EBD (g.c.g)
b,xét tam giác AND và tam giác ECD có
góc NAD = góc CED = 90°
AD = DE ( tam giác ABD = tam giác EBD )
góc ADN = góc EDC ( 2 góc đối đỉnh )
=> tam giác NAD = CED (g.c.g)
=> AN = EC
c, ta có CA vuông góc NB ( tam giác ABC vuông tại A )
NE vuông góc CB ( DE vuông góc CB )
=> điểm D là trực tâm của tam giác NBC
=> DB vuông góc NC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC
a) Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BCK\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\Delta ABC\text{ cân tại }A\right)\\\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\left(BK\text{ là tia phân giác }\widehat{ABC}\right)\\BK\text{ chung}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BAK=\Delta BCK\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại B \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\) (t/c)
hay \(\widehat{EAK}=\widehat{FCK}\) (vì \(E\in AB;F\in AC;K\in BC\))
Vì \(\Delta BAK=\Delta BCK (cmt)\Rightarrow AK=CK\) (hai cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AKE\) và \(\Delta CKF\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEK}=\widehat{CFK}=90^{\circ}\left(KE\bot AB;KF\bot AC\right)\\AK=CK\left(cmt\right)\\\widehat{EAK}=\widehat{FCK}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AKE=\Delta CKF\left(ch.gn\right)\) \(\Rightarrow KE=KF\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta KEF\) cân tại K
$\text{#}Toru$
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH và DA=DH
Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
c: Ta có: ΔBEC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD là đường trung trực của EC
=>DE=DC
Xét ΔDEC có DE+DC>CE
=>\(EC< 2DE\)
=>\(\dfrac{EC}{DE}< 2\)