3. Viết 1 đoạn văn ngắn nói về những dự định trong thời gian sắp tới của em. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu ghép:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ý kiến cho rằng " Học tập là điều không cần thiết " . Vậy xin hỏi những người thành công là từ đâu mà ra? Phải chăng họ vốn dĩ là thần đồng, không cần đến trường, không cần kiến thức, không cần chữ nghĩa, cứ thế mà mở doanh nghiệp rồi thành công? Xin hỏi những người làm buôn bán như bất động sản, sản phẩm xuyên quốc gia như xe máy, mĩ phẩm... họ làm gì để bán được sản phẩm khi mà họ không biết chữ nghĩa để kí vào hợp đồng? Phải chăng cứ nhìn thấy tờ giấy là kí mà không cần phải đọc? Vâng, tôi xin phép trả lời là không phải. Tất cả mọi thứ đều bắt nguồn từ kiến thức, đúng là đại học không phải là con đường duy nhất để thành công, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không cần kiến thức! Bởi vì sao? Thử nghĩ đơn giản một ví dụ nhé: bây giờ đi ra chợ mua cam, người bán hàng nói 20k/kg, bạn mua 5,5kg, nếu không biết tính toán thì bạn tự tính tiền thế nào? Hay một ví dụ sâu xa hơn, bạn mở một doanh nghiệp với một cái đầu trống rỗng, không chút kiến thức, không chút hiểu biết chuyên ngành, đối tác muốn hợp tác lâu dài với doanh nghiệp của bạn, đưa cho bạn một tờ giấy để kí và nói là hợp đồng, bạn làm sao có thể kí khi mà bạn không đi học và không biết chữ? Chẳng lẽ cứ kí còn hậu quả tương lai sau này ra sao thì mặc kệ? Ngay từ khi giành được độc lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân chung tay đẩy lùi giặc dốt, giặc đói bởi Bác hiểu rõ rằng mù chữ chính là loại giặc giết chết cả dân tộc. Vậy mà vì cớ gì lại nói học tập là điều không cần thiết? Có ạ, nó rất cần thiết, phải đi học, phải có kiến thức mới có thể phát triển bản thân, xây dựng cho chính mình tương lai tươi sáng, không chỉ vậy còn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh hơn bởi "tri thức là sức mạnh", một đất nước sẽ ngày càng văn minh khi người dân của họ văn minh, và để đạt được điều đó thì phải có kiến thức, biết phân định phải trái đúng sai thì mới có thể văn minh. Tương lai của bạn phụ thuộc vào kiến thức bạn có, bạn muốn lao động chân tay vất vả hay ngồi phòng điều hòa nhàn nhã đều do bạn lựa chọn học hay không. Vì vậy, đừng bao giờ có suy nghĩ học tập không cần thiết, thử bỏ học đi làm bạn sẽ thấy, không có kiến thức là chết cả tương lai!
Có ý kiến cho rằng " Học tập là điều không cần thiết " . Vậy xin hỏi những người thành công là từ đâu mà ra? Phải chăng họ vốn dĩ là thần đồng, không cần đến trường, không cần kiến thức, không cần chữ nghĩa, cứ thế mà mở doanh nghiệp rồi thành công? Xin hỏi những người làm buôn bán như bất động sản, sản phẩm xuyên quốc gia như xe máy, mĩ phẩm... họ làm gì để bán được sản phẩm khi mà họ không biết chữ nghĩa để kí vào hợp đồng? Phải chăng cứ nhìn thấy tờ giấy là kí mà không cần phải đọc? Vâng, tôi xin phép trả lời là không phải. Tất cả mọi thứ đều bắt nguồn từ kiến thức, đúng là đại học không phải là con đường duy nhất để thành công, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không cần kiến thức! Bởi vì sao? Thử nghĩ đơn giản một ví dụ nhé: bây giờ đi ra chợ mua cam, người bán hàng nói 20k/kg, bạn mua 5,5kg, nếu không biết tính toán thì bạn tự tính tiền thế nào? Hay một ví dụ sâu xa hơn, bạn mở một doanh nghiệp với một cái đầu trống rỗng, không chút kiến thức, không chút hiểu biết chuyên ngành, đối tác muốn hợp tác lâu dài với doanh nghiệp của bạn, đưa cho bạn một tờ giấy để kí và nói là hợp đồng, bạn làm sao có thể kí khi mà bạn không đi học và không biết chữ? Chẳng lẽ cứ kí còn hậu quả tương lai sau này ra sao thì mặc kệ? Ngay từ khi giành được độc lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân chung tay đẩy lùi giặc dốt, giặc đói bởi Bác hiểu rõ rằng mù chữ chính là loại giặc giết chết cả dân tộc. Vậy mà vì cớ gì lại nói học tập là điều không cần thiết? Có ạ, nó rất cần thiết, phải đi học, phải có kiến thức mới có thể phát triển bản thân, xây dựng cho chính mình tương lai tươi sáng, không chỉ vậy còn góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh hơn bởi "tri thức là sức mạnh", một đất nước sẽ ngày càng văn minh khi người dân của họ văn minh, và để đạt được điều đó thì phải có kiến thức, biết phân định phải trái đúng sai thì mới có thể văn minh. Tương lai của bạn phụ thuộc vào kiến thức bạn có, bạn muốn lao động chân tay vất vả hay ngồi phòng điều hòa nhàn nhã đều do bạn lựa chọn học hay không. Vì vậy, đừng bao giờ có suy nghĩ học tập không cần thiết, thử bỏ học đi làm bạn sẽ thấy, không có kiến thức là chết cả tương lai!
Câu 7:
b; \(\dfrac{11}{2}\) - 3 = \(\dfrac{11}{2}\) - \(\dfrac{6}{2}\) = \(\dfrac{5}{2}\)
c; \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
d; \(\dfrac{4}{15}\) : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{4}{15}\) x \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
Bài 9:
a; \(\dfrac{21}{25}\) x \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{21}{25}\) x \(\dfrac{3}{5}\)
= \(\dfrac{21}{25}\) x (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\))
= \(\dfrac{21}{25}\) x 1
= \(\dfrac{21}{25}\)
Không ai sinh ra đã hoàn hảo. Bất cứ ai trở nên hoàn hảo đều phải trải qua rèn luyện mới có được. Bởi thế, mỗi chúng ta hãy nuôi dưỡng cho mình một tâm hồn đẹp đẽ, rèn luyện để trở thành một người công dân hữu ích. Hiểu đơn giản, việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân mình; vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng rèn luyện; đồng thời phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điều hay điểm tốt của người khác để bản thân ngày càng một tốt hơn, tiến bộ hơn. Bên cạnh đó còn là việc mỗi cá nhân rèn luyện, trau dồi những phẩm chất quý giá, tốt đẹp, luôn nghĩ và hướng đến lí tưởng cao cả. Người có ý thức rèn luyện và hoàn thiện bản thân mình luôn biết tự đánh giá mình, tích cực học hỏi ở người khác, rèn luyện bản thân theo những chuẩn mực phù hợp. Để ngày càng tiến bộ cần bạn nhất định phải không ngừng nâng cao năng lực tri thức và hoàn thiện kỹ năng, nhân cách, phẩm chất đạo đức cho mình. Trước hết, chúng ta cần phải tự tin vào bản thân, quý trọng bản thân, đừng mặc cảm, tự ti với bản thân. Nhận rõ điểm yếu, điểm mạnh của mình, khắc phục và hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh, không ngừng học hỏi để ngày càng tiến bộ và hoàn thiện. Ai cũng cần phải tự hoàn thiện bản thân mình bởi mỗi người đều có điểm mạnh và điểm hạn chế riêng, việc bản thân tự hoàn thiện mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ.
Tác phẩm "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên được đánh giá là giàu chất trữ tình vì nhiều yếu tố. Trước hết, đây là một bài thơ miêu tả một cảnh quê yên bình, giản dị mà thân thuộc với hầu hết mọi người Việt Nam, qua đó gợi lên nhiều cảm xúc sâu sắc.
1. Đề tài quê hương, tuổi thơ: Bài thơ lấy hình ảnh tiếng gà trưa, một hình ảnh rất quen thuộc trong đời sống nông thôn, để gợi nhớ về một không gian quê yên ả và bình dị. Tiếng gà không chỉ là tiếng kêu đơn thuần mà còn là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, mộc mạc của làng quê Việt Nam.
2. Ngôn từ giản dị, mộc mạc: Tác giả Trần Văn Thiên sử dụng ngôn từ rất giản dị, gần gũi nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Những từ ngữ như "tiếng gà", "trưa", "quê" vừa gợi hình vừa gợi cảm, khiến người đọc dễ dàng liên tưởng và cảm nhận được không khí của một buổi trưa quê, nắng vàng, gió nhẹ, và sự yên ả trong lành.
3. Cảm xúc và ký ức: Bài thơ mang đến cho người đọc cảm xúc của sự hoài niệm, nhớ về một thời đã qua, một không gian quê hương đầy ắp ký ức tuổi thơ. Hình ảnh tiếng gà trưa vang lên khiến cho những ai xa quê càng thêm xúc động và nhớ về nguồn cội.
4. Sử dụng hình tượng và biện pháp nghệ thuật: Tác giả Trần Văn Thiên đã khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, ẩn dụ để làm nổi bật vẻ đẹp trữ tình của cảnh và tiếng gà, qua đó tạo nên một bức tranh thiên nhiên và xã hội đầy màu sắc và cảm xúc.
Nhờ những yếu tố này, "Tiếng gà trưa" của tác giả Trần Văn Thiên không chỉ là bức tranh đẹp về quê hương mà còn là tác phẩm giàu chất trữ tình, khiến người đọc có thể cảm nhận và đồng cảm sâu sắc.
Luận điểm 1: Khổ thơ đầu thể hiện khát vọng được cống hiến của nhà thơ.
"Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca,
Một nốt trầm xao xuyến"
- Khổ thơ sử dụng phép điệp từ với từ "Ta làm" cùng nhịp thơ nhanh, dồn dập => Thể hiện khát vọng mãnh liệt được cống hiến của nhà thơ.
\(\cdot\) Làm con chim hót: góp tiếng hót, âm thanh tươi mới, hân hoan cho đời.
\(\cdot\) Làm một cành hoa: góp hương thơm, sắc thắm cho đời, điểm to cho cuộc sống.
=> Đó là những ước mơ vô cùng nhỏ bé, đơn sơ, tô điểm cho mùa xuân của đất nước.
+ Một nốt trầm: một âm trầm, không ồn ào, không nổi bật, không cao điệu, chỉ âm thầm lặng lẽ nhập vào khúc ca đón mừng xuân về của nhân dân.
- Nhà thơ sử dụng đại từ "ta" chính là muốn nói đây không phải chỉ là tâm niệm riêng của ông, mà nó còn là khát vọng chung của một dân tộc.
=> Khổ thơ đã thể hiện rõ nét khát vọng được nhập vào cuộc đời, được cống hiến một phần tốt đẹp, dù nhỏ bé, của mình cho cuộc đời chung, nguyện vì sự phồn vinh của dân tộc mà hi sinh mình. Đây chính là tâm niệm cao đẹp, đáng quý của một nhà cách mạng, một nhà thơ đã sống trọn nhịp thở với đất nước, với quê hương.
Luận điểm 2: Khổ thơ cuối đoạn thể hiện ước nguyện được cống hiến chân thành, tha thiết, không kể tuổi tác.
"Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc."
\(\cdot\) "Mùa xuân nho nhỏ" là một hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời của mỗi con người, thể hiện cho mỗi một sự cống hiến thầm lặng => Nhà thơ muốn được góp một phần công sức nhỏ bé của mình để điểm tô cho mùa xuân vĩ đại của đất nước.
\(\cdot\) Nhà thơ đã sử dụng các từ láy "lặng lẽ", "nho nhỏ", đây là một cách nói khiêm tốn và chân thành của nhân cách sống cao đẹp khi luôn muốn góp vào lợi ích chung của dân tộc.
=> Nhà thơ có một cách sống đẹp, đó là một lẽ sống cống hiến khiêm tốn, lặng lẽ, âm thầm, không mong cầu được tôn vinh.
\(\cdot\) Điệp ngữ "dù là" thể hiện thái độ tự tin, cứng cỏi trước mọi khó khăn của cuộc đời.
\(\cdot\) "Tuổi hai mươi", "khi tóc bạc": sự cống hiến âm thầm bất kể tuổi tác, bất kể thời gian, bất kể khi còn hăng hái hay đã sắp cạn sức lực, vẫn muốn đóng góp mọi thứ của mình cho sự nghiệp chung.
-> Đây chính là lời tự nhủ bản thân phải kiên trì, phải quật cường dẫu cho thời gian có thể cướp đi sức trẻ của con người, để có thể mãi là một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn của quên hương.
Đánh giá
Nhà thơ thành công trong việc sử dụng thể thơ năm chữ, hình ảnh thơ giản dị, trong sáng, giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, tha thiết, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, ẩn dụ, điệp ngữ, đoạn thơ thể hiện điều tâm niệm thật chân thành, tha thiết của nhà thơ. Thanh Hải đã vượt lên cả bệnh tật, tuổi già bằng một niềm yêu đời tha thiết, mãnh liệt để luôn hướng mình đến lối sống có ích cho đời.
Qua 2 khổ đầu bài Viếng lăng Bác, đã bộc lộ tình cảm chân thành, bình dị mà tha thiết của nhà thơ với Bác. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân miền Nam dành cho vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Hè sắp đến rồi. Em cũng lập ra một số kế hoạch cho mua hè sắp tới.Vào đầu tháng 6, Ba mẹ sẽ dẫn em đi chơi biển Vũng Tàu để thưởng cho em sau năm học vừa qua, và vì còn ngại giao tiếp với đám đông và khó hòa nhập, ba mẹ đã đăng kí cho em tham gia sinh hoạt mùa hè. Đầu tháng 8, em đăng kí học thêm vì còn yếu môn toán