K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

\(\dfrac{2009\text{x}2009\text{x}20082008-2008\text{x}2008\text{x}20092009}{2008\text{x}20072007}\)

\(=\dfrac{2009\text{x}2009\text{x}2008\text{x}10001-2008\text{x}2008\text{x}2009\text{x}10001}{2008\text{x}2007\text{x}10001}\)

\(=\dfrac{2008\text{x}2009\text{x}10001\text{x}\left(2009-2008\right)}{2008\text{x}2007\text{x}10001}\)

\(=\dfrac{2009}{2007}\)

Để giải bài toán này, ta có thể bắt đầu bằng cách rút gọn biểu thức ở tử số và mẫu số:

2009𝑥2009𝑥20082008−2008𝑥2008𝑥2009

Sau đó, ta thấy có thể chia cả tử số và mẫu số cho 2008 để tạo ra một biểu thức đơn giản hơn:

2009𝑥2009𝑥20082008(1−𝑥2008𝑥2009)

Tiếp theo, ta thấy có thể rút gọn 2008 trong mẫu số:

2009𝑥2009𝑥20082008×(1−𝑥2008𝑥2009)

Từ đây, ta có thể thấy rằng 2008 sẽ được hủy trong tử số và mẫu số, để lại:

2009𝑥20091−2008𝑥2008𝑥2009

Cuối cùng, ta nhận thấy có thể rút gọn 2009 trong mẫu số với một phân số dạng khác:

2009𝑥20091−(2009𝑥2008)2

Vậy, kết quả cuối cùng là:

2009𝑥20091−(2009𝑥2008)2
cho mik 1 like nhe!!!>333  

Số học sinh dự thi của lớp 5A là:

\(81\times\dfrac{1}{3}=27\left(bạn\right)\)

Tổng số học sinh dự thi của hai lớp 5B và 5C là:

81-27=54(bạn)

Số học sinh dự thi của lớp 5B là:

\(54\times\dfrac{2}{3}=36\left(bạn\right)\)

Số học sinh dự thi của lớp 5C là:

54-36=18(bạn)

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng một số thông tin đã được cung cấp:

  1. Trường có tổng cộng 81 học sinh dự thi học sinh giỏi.
  2. Số học sinh dự thi học sinh giỏi của lớp 5A là 12 tổng số học sinh dự thi của lớp 5A và 5C.
  3. Số học sinh dự thi của lớp 5C là số lượng học sinh dự thi của lớp 5B nhân đôi.

Đặt số học sinh dự thi học sinh giỏi của lớp 5B là 𝑥. Khi đó:

Số học sinh dự thi học sinh giỏi của lớp 5A: 12(𝑥+2𝑥)=32𝑥 Số học sinh dự thi học sinh giỏi của lớp 5C: 2𝑥

Vậy, tổng số học sinh dự thi học sinh giỏi:

32𝑥+𝑥+2𝑥=81

Giải phương trình này để tìm giá trị của 𝑥, rồi tính lại số học sinh dự thi học sinh giỏi của lớp 5B.

cho mik 1 like nhaaa   Bạn  
25 tháng 5

Câu 2:

1/2 = 45/90

3/5 = 54/90

4/9 = 40/90

2/3 = 60/90

Do 60 > 54 > 45 > 40 nên 60/90 là phân số lớn nhất

Vậy 2/3 là phân số lớn nhất

25 tháng 5

Câu 3:

Số đó là:

18 : 1/5 = 90

75% của số đó là:

90 × 75% = 67,5

4
456
CTVHS
25 tháng 5

Số số hạng của dãy là:

(113 - 2) : 3 + 1 = 38 (số hạng)

Tổng của dãy là : 

(113 + 2) x 38 : 2 = 2185

Đáp số : 2185

25 tháng 5

Tổng dãy số sau là:

(113+2)x[(113-2):3+1]:2=2185(số)

Vậy tổng của dãy số sau là:2185

 

25 tháng 5

Hiệu số phần bằng nhau:

4 - 1 = 3 (phần)

Tuổi cha hiện nay:

30 : 3 × 4 - 4 = 36 (tuổi)

Tuổi con hiện nay:

36 - 30 = 6 (tuổi)

4 tháng 11

Bài của bạn rất đúng

25 tháng 5

có a : đáy lớn

có b:đáy nhỏ ,h là chiều cao

a+b=110

a+h=114

b+h=68 

=> (a+h)+(b+h)=114+68=182

=>(a+b)+2h=182

từ đó =>110+2h=182

=> h = 72:2=36

diện tích hình đó là (110 x 36 ) :2= 1980 cm2

nhớ cho mình tick nha

25 tháng 5

\(30\%\times a+a=52\\ 30\%\times a+a\times1=52\\ a\times\left(30\%+1\right)=52\\ a\times1,3=52\\ a=52:1,3\\ a=40\)

25 tháng 5

40 nhé

25 tháng 5

Gọi số đó là :abcd

số có 3 chữ số khác nhau lớn nhất là : 987

Vậy (abcd-987):2=180

180x2+987=1347

Vậy abcd=1347

25 tháng 5

Tuổi cô giáo là :

30+12=42(tuổi)

Có gì mà toán lớp 5 ?

 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AM\cdot AB=AH^2\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN~ΔACB

c: O là trung điểm của BC

mà ΔABC vuông tại A

nên OA=OB=OC

OA=OC nên ΔOAC cân tại O

ΔANM~ΔABC

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{OAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>MN\(\perp\)AO tại I