Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngô Quyền sinh ngày 17 / 4 / 897 sau Trạng Nguyên ( STN )
- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc,
- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.
- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
=> Nước Âu Lạc sụp đổ.
- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.
- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Câu này dễ
Năm 179 TCN, Triệu Đà xuống xâm chiếm Âu Lạc, An Dương Vuong bị mất hết tướng giỏi nên nước Âu Lạc rơi tay vào nhà Triệu
Câu 1:
So với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:
- Đứng đầu không phải là vua, nắm giữ mọi quyền hành như thời Văn Lang-Âu Lạc nữa mà thay vào đó dưới thời kì bị đô hộ đứng đầu là quan lại Hán, sau đó đến địa chủ Hán, hào Trưởng người Việt.
- Xã hội bị phân hóa giàu nghèo. Nông dân dưới thời kị bị đô hộ bị chia làm hai loại: Nông dân công xã vầ nông dân lệ thuộc. Một số người bị bắt làm nô lệ
=> Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 2 :
* Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ I - X:
— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.
- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...
+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.
* Kĩ thuật lấy độc trị độc.
Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.
#H
(Các câu trả lời được lấy từ nhiều nguồn khác nhau)
Bạn Bạch Nhiên đúng mỗi phần 2 bài 2, câu 2 phần 1 tại sao thời Bắc Thuộc VN lại độc lập??? đến năm 938 mới độc lập hẳn, ý mính nói Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc
Trước khi vào năm học mới , mình hay học cho thuộc nguyên cuốn sách Lịch sử nên trong kì thi vừa rồi , môn lịch sử Địa lí mình đạt 10 điểm luôn đấy ( cái học thuộc khi chưa vào năm học mới chẳng ai bắt buộc mình cả)
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi: - Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. - Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châuvà quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
Bài 1. Lập bảng thống kê về quốc gia Cham-pa và Phù Nam theo nội dung sau:
- Trên cơ sỏ nền văn hóa Sa Huỳnh, vùng đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ.
- Trên cuộc khởi nghĩa thắng lợi của nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân lúc Trung Quốc rối loạn vào cuối thế kỉ II. Khu Liên lên ngôi, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua Lâm Ấp dùng lực lượng quân sự mạnh mở rộng bờ cõi về phía Bắc (đến Hoành Sơn, huyện Tây Quyển) và phía Nam (đến Phan Rang), đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
- Trên cơ sở nền văn hóa Óc Eo, địa bàn vùng châu thổ sông Cửu Long.
- Do các cư dân cổ Nam Á và Nam Đảo hình thành vào thế kỉ I và phát triển vào thế kỉ III - V.
- Nông nghiệp trồng trọt
- Khai thác lâm thổ sản
- Làm đồ gốm
- Đánh cá
- Ngoại thương
- Nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi
- Thủ công nghiệp (làm gốm, luyện kim, kim hoàn)
- Ngoại thương đường biển
- Từ thế kỉ IV đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
- Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình, vò rồi thả xuống sông, biển.
- Ở nhà sàn, ăn trầu.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc sắc.
- Ở nhà sàn trên nền đất đắp cao.
- Ở trần hoặc mặc áo chui đầu, xăm mình, xõa tóc, đeo trang sức đồng (hoặc hợp kim đồng, thiếc, chì), đất nung.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Sùng tín đạo Phật và đạo Hinđu.
- Nghệ thuật xây dựng, kiến trúc, ca, múa, nhạc phát triển
Bài 2. Em hãy nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN - Thế kỉ X?
*Về văn hóa:
- Thực hiện chính sách đồng hóa (đưa người Hán sang ở chung với dân ta, bắt dân ta học ngôn ngữ, phong tục tập quán của người Hán) hòng biến nước ta thành một phần của nước chúng.
* Về chính trị:
- Chia nhỏ các đơn vị hành chính.
- Đưa người Hán sang cai trị đến tận cấp huyện.
* Về kinh tế:
- Đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề.
- Bắt dân ta cống nạp các sản vật quý, sản phẩm thủ công.
- Bắt dân ta đi lao dịch nặng nề.
Bài 3: Những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN - Thế kỉ X?
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp cùng sáu quận của Trung Quốc thành châu Giao. Năm 43, sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (nước Âu Lạc cũ).
- Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia lại nước ta thành sáu châu: Giao Châu (vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chia thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu (Bắc Trung Bộ ngày nay).
100% đúng, mong bạn k chọn cho mình nha!
Chúc bạn học giỏi!
chọn tớ đi pls