Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất:
a) 21/25 .11/9.5/7 b) 5/23.17/26+5/23.9/26 c)7/13.5/19+7/19.8/13- ba , bảy phần 19
CAMONN VÌ ĐÃ GIÚPP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: m\(\perp\)a
n\(\perp\)a
Do đó: m//n
b: m//n
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{A_1}=72^0\)
c: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{C_1}=180^0-64^0-72^0=44^0\)
Ngày thứ nhất đội đào được: \(28\cdot\dfrac{1}{4}=7\left(m^3\right)\)
Sau ngày thứ nhất còn lại 28-7=21(m3)
Ngày thứ hai đội đào được: \(21\cdot\dfrac{3}{7}=9\left(m^3\right)\)
Ngày thứ ba đội đào được: 21-9=12(m3)
Số phần đất đội đào trong ngày thứ hai là:
\(\dfrac{3}{7}.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{9}{28}\)
Số phần đất còn lại là:
\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{28}\right)=\dfrac{3}{7}\)
Ngày thứ 3 đội phải đào là:
\(28.\dfrac{3}{7}=12\left(m^3\right)\)
Đoạn đường từ nhà Nam về quê dài là:
28302,6 - 28190,6 = 112 (km)
Đáp số: 112 km
\(A=\dfrac{1}{299}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)
\(299A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}-\left(\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{301}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
Thêm bớt \(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{299}\) ta được:
\(299A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}+\left(\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{300}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(299A=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(101B=1-\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{104}+....+\dfrac{1}{299}-\dfrac{1}{400}\)
\(101B=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{299}\right)-\left(\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{400}\right)\)
\(\Rightarrow299A=101B\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{101}{299}\)
\(7\cdot4^{x-1}+4^{x+1}=23\)
=>\(7\cdot4^x\cdot\dfrac{1}{4}+4^x\cdot4=23\)
=>\(4^x\left(\dfrac{7}{4}+4\right)=23\)
=>\(4^x=23:\dfrac{23}{4}=4\)
=>x=1
a: \(\widehat{MON}+\widehat{O_1}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{O_1}=180^0-90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{MNO}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên OB//AM
b: Ta có: OB//AM
MA\(\perp\)AB
Do đó: OB\(\perp\)BA
\(119\times24-53\times23-24\times66\)
\(=\left(119-66\right)\times24-53\times23\)
\(=53\times24-53\times23\)
\(=53\times\left(24-23\right)\)
\(=53\times1\)
\(=53\)
\(119\cdot24-53\cdot23-24\cdot66\)
\(=24\left(119-66\right)-53\cdot23\)
\(=53\cdot24-53\cdot23=53\)
a: \(\dfrac{21}{25}\cdot\dfrac{11}{9}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{21}{7}\cdot\dfrac{5}{25}\cdot\dfrac{11}{9}\)
\(=3\cdot\dfrac{11}{9}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{15}\)
b: \(\dfrac{5}{23}\cdot\dfrac{17}{26}+\dfrac{5}{23}\cdot\dfrac{9}{26}\)
\(=\dfrac{5}{23}\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{9}{26}\right)\)
\(=\dfrac{5}{23}\cdot1=\dfrac{5}{23}\)
c: \(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{5}{19}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{13}-3\dfrac{7}{19}\)
\(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)-3-\dfrac{7}{19}\)
\(=\dfrac{7}{19}-3-\dfrac{7}{19}=-3\)
\(a,\dfrac{21}{25}.\dfrac{11}{9}.\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{21.11.5}{25.9.7}\)
\(=\dfrac{1.11.1}{5.3.1}\)
\(=\dfrac{11}{15}\)
\(b,\dfrac{5}{23}.\dfrac{17}{26}+\dfrac{5}{23}.\dfrac{9}{26}\)
\(=\dfrac{5}{23}.\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{9}{26}\right)\)
\(=\dfrac{5}{23}.1\)
\(=\dfrac{5}{23}\)
\(c,\dfrac{7}{13}.\dfrac{5}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{13}\)
\(=\dfrac{7}{19}.\dfrac{5}{13}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{13}\)
\(=\dfrac{7}{19}.\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)\)
\(=\dfrac{7}{19}.1\)
\(=\dfrac{7}{19}\)