K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBMH

b: ΔBAH=ΔBMH

=>BA=BM và HA=HM

Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: HA=HM

=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

d: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBNC

=>BH\(\perp\)CN

5 tháng 5

Mình đang gấp lắm . Ngày mai , mình nộp bài rồi 

:((

 

6 tháng 5

bạn dùng sách nào á 

 

Bài 3:

a: \(f\left(x\right)=3x^2-7+5x-6x^2+4x^3+8+5x^5+x^3\)

\(=5x^5+\left(4x^3+x^3\right)+\left(3x^2-6x^2\right)+5x+\left(-7+8\right)\)

\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\)

\(g\left(x\right)=x^2-7x+5x-7x^2+2x^3+7x+10x^5-x^3+2\)

\(=10x^5+\left(-x^3+2x^3\right)+\left(x^2-7x^2\right)+\left(-7x+5x+7x\right)+2\)

\(=10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1+10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)

\(=15x^5+6x^3-8x^2+10x+3\)

k(x)=2f(x)-g(x)

\(=2\left(5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\right)-\left(10x^5+x^3-5x^2+5x+2\right)\)

\(=10x^5+10x^3-6x^2+10x+2-10x^5-x^3+5x^2-5x-2\)

\(=9x^3-x^2+5x\)

c: \(h\left(1\right)=15\cdot1^5+6\cdot1^3-8\cdot1^2+10\cdot1+3\)

=15+6-8+10+3

=13+13

=26

d: Đặt K(x)=0

=>\(9x^3-x^2+5x=0\)

=>\(x\left(9x^2-x+5\right)=0\)

mà \(9x^2-x+5>0\forall x\)

nên x=0

Câu 1:

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

BH=CH

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I

 

5 tháng 5

=> Xe đạp của cô ấy màu hồng . Xe đạp của tôi màu xanh nước.

\(2x^3-4x^2+3x+a-10⋮x-2\)

=>\(2x^3-4x^2+3x-6+a-4⋮x-2\)

=>a-4=0

=>a=4

5 tháng 5

chình bài rõ ra đi

minh ko hiểu

6 tháng 5

a) \(\Delta ABD\) đều (gt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)

\(\Delta ACE\) đều (gt)

\(\Rightarrow CAE=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}=150^0\)

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ADC\) có:

\(AB=AD\) (do \(\Delta ABD\) đều)

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(cmt\right)\)

\(AE=AC\) (do \(\Delta ACE\) đều)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

b) Gọi \(F\) là giao điểm của \(CA\) và \(DE\)

Ta có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{FAB}-\widehat{DAB}=\widehat{CAB}-\widehat{DAB}=90^0-60^0=30^0\)

\(\widehat{EAF}+\widehat{CAE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=180^0-\widehat{CAE}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAF}+\widehat{FAD}=120^0+30^0=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAB}=150^0\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABE\) có:

\(AD=AB\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\)

\(AE\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BE\) (hai cạnh tương ứng)

5 tháng 5

Dài số km là : 30 x 15 = 450 km 

5 tháng 5

bằng 450km học từ lớp 5 rồi ông eii

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện là số nguyên tố"

=>A={2;3;5;7}

=>n(A)=4

=>\(P_A=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

5 tháng 5

Bài 13:
a/\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5.6}{3}=10\)
b/\(\left(4x+3\right)\left(2-x\right)\)
\(=8x-4x^2+6-3x\)
\(=-4x^2+5x+6\)
Bài 14:
Gọi x, y(quyển sách) lần lượt là số quyển sách hai lớp 7A và 7B quyên góp được.(x, y\(\in N\)*; \(y>8\))
Do số sách tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên: \(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}\)
Do lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên: \(y-x=8\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{y-x}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot32=64\\y=2\cdot36=72\end{matrix}\right.\)
Vậy ...

Bài 13:

a: \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)

=>\(x=5\cdot\dfrac{6}{3}=5\cdot2=10\)

b: (4x+3)(2-x)

\(=4x\cdot2-4x\cdot x+3\cdot2-3\cdot x\)

\(=8x-4x^2+6-3x\)

\(=-4x^2+5x+6\)

NV
5 tháng 5

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

B đúng