Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ vì :(Chọn câu trả lời đúng)
A. Thủy tinh không chịu nóng
B. Cốc dãn nở không đều
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A,B đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng
Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm :
- Các ca đong, chai lọ ghi sẵn dung tích
- Các bình chia độ,...
- v.v....
#H
Chất rắn nở vì ít nhiệt nhất. Trong trường này là sắt vì sắt là chất rắn.
k đúng cho mk nha
Trả lời:
a.Trọng lượng của bao gạo:
P = 10.m = 10.150 = 1500N
b.Thể tích của bao gạo:
V=m/D=150/1200=0,125m3
c.Trọng lượng riêng của bao gạo:
d = 10.D = 10.1200 = 12000N/m3
Ta có V=150dm3= 150 lít
ở 80 độc C, 150 lít nước nở thêm:
V1= 150x0,025 =3,75 lít
Vậy lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80 độ C là: 150+ 3,75 = 153,75 lít
Căn cứ vào kiểu cấu tạo để chia các từ láy trong đoạn trích thành 3 nhóm
Căn cứ vào kiểu cấu tạo để chia các từ láy trong đoạn trích thành 3 nhóm
Chọn B.
Giải thích:
Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra,vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau .Vì vậy, nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc.