@Cô Nguyễn Thị Thương Hoài, con muốn nhận thưởng 500 k của các bạn học sinh tích cực 2023 - 2024 thì con gửi STK cho thầy Hà Đức Thọ hay gửi cho cô ạ?
Con cảm ơn cô ạ! (con sợ nhắn tin cô bận nên k tìm đọc đc ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2+2acbd+a^2d^2+b^2c^2-2adbc\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2d^2+b^2c^2\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(c^2+d^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
b: \(x^2+y^2=\dfrac{1}{2}\left(2x^2+2y^2\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\right]=\dfrac{1}{2}\left[4+\left(x-y\right)^2\right]>=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Dấu '=' xảy ra khi x=y=1
Lời giải:
a.
Vì $BE, CF$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$
Tứ giác $BCEF$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BCEF$ là tứ giác nội tiếp.
b.
Xét tam giác $BFH$ và $CFA$ có:
$\widehat{BFH}=\widehat{CFA}=90^0$
$\widehat{FBH}=\widehat{FBE}=\widehat{FCE}=\widehat{FCA}$ (do $BCEF$ là tgnt)
$\Rightarrow \triangle BFH\sim \triangle CFA$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BF}{CF}=\frac{BH}{CA}$
$\Rightarrow BF.CA=BH.CF$
c.
Kéo dài $AO$ cắt $(O)$ tại $M$ thì $O$ là trung điểm $AM$.
$K$ là trung điểm $BC$ nên $OK\perp BC$, AH\perp BC$ (do $H$ là trực tâm)
$\Rightarrow OK\parallel AH$
Có: $\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow AB\perp BM, AC\perp CM$
Mà $CH\perp AB, BH\perp AC$ nên $BM\parallel CH, CM\parallel BH$
$\Rightarrow BHCM$ là hình bình hành (tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song)
$\Rightarrow HM, BC$ cắt nhau tại trung điểm $K$ của $BC$
$\Rightarrow H,K,M$ thẳng hàng.
Tam giác $AHM$, áp dụng định lý Talet có:
$\frac{OK}{AH}=\frac{OM}{AM}=\frac{1}{2}$
Vì D,E,M thẳng hàng nên ta có: \(\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{EC}{EA}\times\dfrac{MA}{MB}=1\)
=>\(\dfrac{MA}{MB}\times2\times1=1\)
=>\(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{1}{2}\)
=>A là trung điểm của MB
=>AM=AB
Kẻ DK//AC(K\(\in\)BC)
DK//AC
=>\(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{DKB}=\widehat{DBK}\)
=>DK=DB
mà DB=CE
nên DK=CE
Xét ΔMDK và ΔMEC có
\(\widehat{MDK}=\widehat{MEC}\)(DK//CE)
DK=EC
\(\widehat{MKD}=\widehat{MCE}\)(DK//CE)
Do đó: ΔMDK=ΔMEC
=>DM=EM
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m-2\right)x+6\)
=>\(x^2-\left(m-2\right)x-6=0\)
\(a\cdot c=1\cdot\left(-6\right)=-6< 0\)
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-6\end{matrix}\right.\)
\(x_2^2-x_1x_2+\left(m-2\right)x_1=16\)
=>\(x_2^2+x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=16\)
=>\(x_2^2+x_1^2=16\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)
=>\(\left(m-2\right)^2-2\cdot\left(-6\right)=16\)
=>\(\left(m-2\right)^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=2\\m-2=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=0\end{matrix}\right.\)
Cô chưa thông báo j luôn á em!
Là sao ạ?