Cho 3 số trên bảng: 17; 6; 23. Mỗi lần thực hiện ta xoá đi một số và thay bằng tổng hai số còn lại. Hỏi sau một số bước thực hiện như vậy ta có thể nhận được ba số trên bảng là:1945; 1975 và 2023 được hay không? Giải thích vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x-50\%\times x+60\%\times x=35+0,4\times x\\x-50\%\times x+60\% \times x=35+40\% \times x\\x\times 100\%-50\% \times x+60\% \times x-40\%\times x=35\\x\times(100\%-50\%+60\%-40\%)=35\\x\times(50\%+20\%)=35\\x\times70\%=35\\x=35:70\%\\x=50\)
gọi số hoa giấy của tổ l là x (bông)
theo đề bài thì số bông tổ ll nhiều hơn tổ l là 6 bông, nên số bông tổ ll là: x + 6 (bông)
gọi số hoa giấy tổ lll là y (bông)
số bông hoa cả lớp làm là:
x + (x + 6) + y (bông hoa)
đề bài cho biết số bông của cả lớp làm nhiều hơn so với số bông của tổ lll là 98 bông, nên ta có:
x + (x + 6) + y = y + 98 (bông)
x + x + 6 = 98
2x = 92
x = 46
số hoa giấy tổ ll là:
x + 6 = 46 + 6 = 52
vậy số bông tổ ll làm đc là 52 bông
\(\overline{ab,caa}+\overline{cb,aba}=\overline{bd,ba0}\)
\(\Rightarrow\overline{abcaa}+\overline{cbaba}=\overline{bdba0}\) (nhân 2 vế với 1000)
\(VP⋮10\Rightarrow VT⋮10\Rightarrow a=0\) hoặc \(a=5\)
Với \(a=0\)
\(\Rightarrow\overline{bc00}+\overline{cb0b0}=\overline{bdb00}\)
\(VP⋮100\Rightarrow VT⋮100\) mà \(\overline{bc00}⋮100\Rightarrow\overline{cb0b0}⋮100\Rightarrow b=0\)
\(\Rightarrow\overline{c00}+\overline{c0000}=\overline{d000}\) do VP là số có 4 chữ số nên trường hợp a=0 bị loại
Với \(a=5\)
\(\Rightarrow\overline{5bc55}+\overline{cb5b5}=\overline{bdb50}\)
\(\Rightarrow1000x\overline{5bc}+55+1000x\overline{cb5}+\overline{b5}=\overline{bdb50}\)
\(VP⋮25\Rightarrow VT⋮25\) mà \(1000x\overline{5bc}⋮25;1000x\overline{cb5}⋮25\Rightarrow55+\overline{b5}⋮25\)
\(55+\overline{b5}=55+10xb+5=10xb+50+10\)
\(50⋮25\Rightarrow10xb+10⋮25\Rightarrow b=4\) hoặc \(b=9\)
Với \(b=4\)
\(\Rightarrow\overline{54c55}+\overline{c4545}=\overline{4d450}\) Ta thấy \(\overline{54c55}>\overline{4d450}\)
=> b=4 loại
Với \(b=9\)
\(\Rightarrow\overline{59c55}+\overline{c9595}=\overline{9d950}\)
\(\Rightarrow59055+100xc+10000xc+9595=90950+1000xd\)
\(10100xc=22300+1000xd\)
\(101xc=223+10xd\)
\(\Rightarrow\overline{c0c}-223=10xd\)
\(10xd⋮10\Rightarrow\overline{c0c}-223⋮10\Rightarrow c=3\)
\(\Rightarrow101xc-223=101x3-223=80=10xd\Rightarrow d=8\)
Thử
59355+39595=98950 Thỏa mãn đề bài
Kết luận: a=5; b=9; c=3; d=8
\(x+3,25\times8,2=38,89\\ x+26,65=38,89\\ x=12,24\)
27 x 37 + 27 x 63
= 27 x (37 + 63)
= 27 x 100
= 2700
A B c D M E O
Xét tam giác EAB và BCD:
- Có chung độ dài đáy do AB = CD.
- Có chung độ dài chiều cao do:
+ Chiều cao của BCD là BC = chiều cao từ E lên đáy AB
⇒ SEAB = SBCD.
Xét tam giác ABM và DBM:
- Chung đáy BM
- Chung độ dài chiều cao:
+ Chiều cao AB của tam giác ABM = chiều cao từ D hạ xuống đáy BC
⇒ SABM = sDBM.
⇒ SEAB - SABM = SBCD - SDMB = SMBE = SMCD.
b) Xét tam giác SABM và SMAD:
- Chung chiều cao hạ từ M xuống đáy AD
- AD \(=\dfrac{3}{2}\) BC
⇒ SABM \(=\dfrac{2}{3}\) SMAD.
Hai tam giác này có chung đáy AM ⇒ chiều cao hạ từ B xuống đáy AM \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D xuống đáy AM.
Xét tam giác MBO và MDO:
- Chiều cao hạ từ B lên đãy MO của tam giác MBO \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D lên đáy MO của tam giác MDO
⇒ SMBO \(=\dfrac{2}{3}\) SMDO.
Ngoài ra, tam giác MBO và MDO có chung đô dài chiều cao hạ từ M lên BD.
⇒ OB \(=\dfrac{2}{3}\) OD.
B và b; A có mối quan hệ thế nào em nhỉ?
chắc có thể là như này:
B = A+1
Nếu A = 1
B = 1+1 =2
Nếu A = 2
B= 2+1=3
Nếu A = 3
B = 3+1= 4
...
Nếu A = n
B= n+1
~hok tốt~