cho tam giác ABC cân tại A. Có đường phân giác AH. Từ H kẻ HI vuông với AB, HK vương với AC. I thuộc AB, K thuộc AC. Chứng minh HI bằng HK và AH là đường trung trực của IK. Gọi M là chung điểm của AC. Chứng minh AMN là tam giác cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2
Tập xác định \(D=ℝ\backslash\left\{2\right\}\)
TCĐ: \(x=2\)
Có \(\dfrac{x^2-x-1}{x-2}=\dfrac{x^2-x-2+1}{x-2}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)+1}{x-2}=\left(x+1\right)+\dfrac{1}{x-2}\)
nên đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường \(y=x+1\)
Có \(y'=\dfrac{x^2-4x+3}{\left(x-2\right)^2}\)
\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
BBT
1h15p=1,25(giờ)
Vận tốc lúc xuôi dòng là:
22,6+2,2=24,8(km/h)
Độ dài quãng sông AB là:
24,8x1,25=31(km)
136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên
số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)
số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)
số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)
Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
a) \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)
\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{2\right\}\)
=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
b) \(y=\dfrac{2x+1}{x-1}\)
\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{1\right\}\)
=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và \((1;+\infty)\)
\(y\times50\%+y\times\dfrac{3}{4}=15,75\\ y\times\dfrac{50}{100}+y\times\dfrac{3}{4}=15,75\\ y\times\left(\dfrac{50}{100}+\dfrac{3}{4}\right)=15,75\\ y\times\left(\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=15,75\\ y\times\dfrac{5}{4}=15,75\\ y=15,75:\dfrac{5}{4}\\ y=12,6\)
y x 0,50%+y x 3/4=15,75
y x 0,50+y x 0,75=15,75
y x [0,50+0,75]=15,75
y x 1,25=15,75
y=15,75:1,25
y=12,6=63/5
y=63/5
đấy là mình chuyển 12,6 ra phân số nhé chứ kết quả vẫn đúng nha