Nêu giá trị nghệ thuật, văn hóa, tôn giáo của tượng thần lúa ở Ba-li (Indonesia)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuận lợi:
- Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân Nam Bộ: Trước âm mưu xâm lược của quân Xiêm, nhân dân Nam Bộ đã đồng lòng đứng lên kháng chiến, quyết tâm bảo vệ quê hương, đất nước.
- Lãnh đạo tài ba của Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ là một nhà lãnh đạo tài ba, có tài thao lược quân sự, được nhân dân tin tưởng, yêu mến.
- Tình hình chính trị trong nước của Xiêm: Xiêm đang trong tình trạng rối ren, nội bộ bất ổn, quân đội không được tổ chức tốt.
Khó khăn:
- Lực lượng xâm lược đông đảo, thiện chiến:** Quân Xiêm có lực lượng đông đảo, thiện chiến, được trang bị vũ khí hiện đại.
- Địa hình chiến trường hiểm trở: Địa hình Nam Bộ sông ngòi chằng chịt, hiểm trở, thuận lợi cho quân Xiêm nhưng lại gây khó khăn cho quân dân ta.
-> Với những thuận lợi và khó khăn đó, cuộc kháng chiến chống Xiêm 1785 đã diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. Tuy nhiên, với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân ta, cùng với tài thao lược của Nguyễn Huệ, quân ta đã giành thắng lợi vẻ vang, đánh tan quân Xiêm xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của đất nước.
Bởi : 1. Bạch Đằng Giang nằm cách cửa lục của vịnh Hạ Long 40km , nằm trong hệ thống sông Thái Bình . Đây được xem là con đường thủy chủ chốt để đi vào Hà Nội ; Đi từ cửa sông Trung Quốc thông qua sông Nam Triệu , qua sông Thầy , sông Đuống và qua sông Hồng Thăng Long
-> Đây là đường tắt , nhiều đường ngặt nghèo : do có mật độ nước cao dễ diễn ra sóng lớn
1. Nguyên nhân khách quan :
- 30-31 diễn ra trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 29-33 ( hay còn gọi là khủng hoảng thừa ) tại Âu sang Á do sản xuất dư , không đáp ứng nhu cầu người sống . Để đền bù tổn thất , thực dân Pháp ra tay bóc lột tàn bạo các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam
Nguyên nhân chủ quan :
- Địa chủ phong kiến câu kết với thực dân Pháp bóc lột , đè bẹp , kìm hãm , nhân dân cực khổ trăm bề
- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và gia cấp đầu thế kỉ XX
- Sự bùng nổ các phong trào đấu tranh nhưng không thành công .
2. Khái quát :
- Từ đấu tranh tự phát sang tự giác : 2- 1930 cuộc bãi công của 3000 công dân đồn điền Phú Riềng ; 4-1930 đấu tranh của hơn 400 công nhân nhà máy diêm , cưa , xi măng .. và trở thành phong trào khi lan rộng khắp các tỉnh thành miền Nam , một số miền Bắc . Bắt đầu xuất hiện truyền đơn , cờ đỏ búa liềm , báo đỏ ..
- Từ phong trào thành cao trào : 1-5-1930 nhân ngày Quốc tế Lao động . Lần đầu tiên công nhân và các tầng lớp nhân dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình , cũng từ đây ta thấy được sự trưởng thành của giai cấp công nhân trong việc lãnh đạo cách mạng sau này ( tuy nhiên chưa được rõ ràng ) . Biểu hiện : Từ thành phố tới nông thôn xuất hiện truyền đơn , cờ đỏ , biểu tình , bãi công , tuần hành , mít tình . Các cuộc đấu tranh công nhân đã nổ ra trên các trung tâm thành phố lớn như : Hà Nội , Hồ Chí Minh ( Sài Gòn ) Nghệ An , Hà Tĩnh ... Khắp các tỉnh Nam Kì .
- Từ cao trào thành đỉnh cao :
+) Xét về vị trí địa lí : Nghệ An - Hà Tĩnh là hai nơi giao thương buôn bán , nơi làm ăn của nhiều người nên là nơi bị thực dân Pháp , phong kiến tay sai bóc lột trấn áp nặng nề nhất .
- Khẩu hiệu đấu tranh ... song có một ý nghĩa lịch sử to lớn .( Trình bày và tóm tắt ý chính , phần chữ nhỏ là quan trọng nhất T74 - 75 )
--> Là cuộc tập dượt cho cách mạng tháng 8 sau này . Cho thấy giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng , trưởng thành , thống nhất đường lối . Đoàn kết được lực lượng nhân dân xã hội .
- Bối cảnh : cuối Thế kỉ 3 trước công nguyên, nhà tần đem quân đánh xuống phía nam , người Lạc Việt và Âu Lạc đoàn kết chống quân xâm lược.
* Giống nhau:
– Có tổ chức từ trên xuống dưới
– Đơn vị hành chính: lấy làng, chạ làm cơ sở
– Vua có quyền quyết định tối cao, giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.
* Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Bối cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc: Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh Xuống phía nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử ra “nguời tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên làm vua, xung gọi là An Dương Vuơng, lập a nuớc Âu Lạc (năm 208 TCN).
tượng thần lúa ko chỉ đơn thuần là một tác phẩm nghệ thuật , mà còn là biểu tượng tâm linh của người Ba Li . Được xem là tượng thánh bảo vệ ruộng đồng và mang lại mùa màng bội thu tượn thần lúa đánh dấu giữa con người và thiên nhiên . Trong văn hóa Ba Li , lúa là một loại cây trồng quan trọng .