K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
6 tháng 6

Gọi vận tốc trung bình ở lượt đi của nhóm bạn là: x (km/giờ) (ĐK:x>4)

=> vận tốc trung bình ở lượt về của nhóm bạn là: x-4 (km/giờ)

Thời gian lúc đi từ A đến B là: 24/x (giờ)

Thời gian lúc về từ B về A là: 24/x-4 (giờ)

Theo đề: Thời gian về lâu hơn thời gian đi 1 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{24}{x-4}-\dfrac{24}{x}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{24x-24\left(x-4\right)}{x\left(x-4\right)}=1\\ \Leftrightarrow24x-24x+96=x\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow x^2-4x=96\\ \Leftrightarrow x^2-4x-96=0\\ \Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(nhận\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc tb ở lượt đi là: 12km/h

 

6 tháng 6

Đáp án: 12km/h

 

Giải thích các bước giải:

 
gọi x là tốc độ trung bình bàn đầu (km/h)
-> tốc độ trung bình lúc sau: x-4 (km/h)

vì thời gian xe đi từ B về A chậm hơn 1 giờ nên ta có phương trình:

 24/x-4  -  24/x = 1
( bạn tự tính giúp mình, mình bấm máy thôi)
-> x= 12
-> tốc độ tb ban đầu là 12 km/h

Cho tui ticks ikkkkkkkkkkkkkkkkk

mình ko chắc nhé!

2026 nhé!!

2025 nhé vừa nãy mình tính sai nhé mình cũng ko chắc đâu sai thì bạn thông cảm nhé 

6 tháng 6

s.o.s

 

DS
6 tháng 6

ơ. bài này là của NTT đúng không

DT
6 tháng 6

Gọi số phải tìm là: \(\overline{abc}\) (\(\overline{abc}\) là STN, \(99< \overline{abc}< 1000\))

Số mới là: \(\overline{a0bc}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{abc}\times6=\overline{a0bc}\\ \left(\overline{a00}+\overline{bc}\right)\times6=\overline{a000}+\overline{bc}\\ \left(a\times100+\overline{bc}\right)\times6=a\times1000+\overline{bc}\\ a\times600+\overline{bc}\times6=a\times1000+\overline{bc}\\ a\times1000-a\times600=\overline{bc}\times6-\overline{bc}\\ a\times400=\overline{bc}\times5\\ a\times400:5=\overline{bc}\\ a\times80=\overline{bc}\)

Vì a là số tự nhiên có một chữ số và a khác 0, \(\overline{bc}\) là số tự nhiên có hai chữ số

Nên dễ dàng nhận thấy a=1 và \(\overline{bc}=1\times80=80\)

(Bởi lẽ nếu a là các giá trị từ 2 trở đi thì khi nhân với 80 sẽ ra số có ba chữ số)

Vậy số phải tìm là: 180

6 tháng 6

số cần tìm là 180

 

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 6

Hiệu 2 số mới bằng hiệu hai số ban đầu = 7,32

Số bé mới: 7,32 x 2 = 14,64

Số A là: 6,2

5 tháng 6

Hiệu 2 số mới bằng hiệu hai số ban đầu = 7,32

Số bé mới: 7,32 x 2 = 14,64

Số A là: 6,2

 

DT
5 tháng 6

\(A=-\dfrac{2}{5}x^2y.2xy^3\\ =\left(-\dfrac{2}{5}.2\right).\left(x^2.x\right).\left(y.y^3\right)\\ =-\dfrac{4}{5}x^3y^4\)

Hệ số: \(-\dfrac{4}{5}\)

Phần biến: \(x^3y^4\)

Bậc: 3+4=7

5 tháng 6

A=52x2y.2xy3=(52.2).(x2.x).(y.y3)=54x3y4

Hệ số: −45

Phần biến: 𝑥3𝑦4

Bậc: 3+4=7

 

\(\dfrac{5}{8}\times g=\dfrac{5}{6}\)

=>\(g=\dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{6}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

Đặt 6x+7=a

Phương trình sẽ trở thành \(\left(a+1\right)\left(a-1\right)\cdot a^2=72\)

=>\(a^2\left(a^2-1\right)=72\)

=>\(a^4-a^2-72=0\)

=>\(\left(a^2-9\right)\left(a^2+8\right)=0\)

mà \(a^2+8>0\forall a\)

nên \(a^2-9=0\)

=>(a-3)(a+3)=0

=>(6x+7-3)(6x+7+3)=0

=>(6x+4)(6x+10)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

DT
5 tháng 6

\(\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)\left(6x+7\right)^2=72\left(^∗\right)\)

Đặt: \(6x+7=t\)

\(\left(^∗\right)\Rightarrow\left(t+1\right)\left(t-1\right)t^2=72\\ \Leftrightarrow\left(t^2-1\right)t^2=72\\ \Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\\ \Leftrightarrow\left(t^4-9t^2\right)+\left(8t^2-72\right)=0\\ \Leftrightarrow t^2\left(t^2-9\right)+8\left(t^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t^2+8\right)\left(t^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t^2+8\right)\left(t-3\right)\left(t+3\right)=0\\ \)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2+8=0\left(PTVN\right)\\t-3=0\\t+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x+7=3\\6x+7=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm: \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{3}\right\}\)

Điểm N ở đâu vậy bạn?