7x8\(^{2312}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\left(1-\dfrac{2}{42}\right)\left(1-\dfrac{2}{56}\right)\left(1-\dfrac{2}{72}\right)...\left(1-\dfrac{2}{2652}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{2}{6.7}\right)\left(1-\dfrac{2}{7.8}\right)\left(1-\dfrac{2}{8.9}\right)...\left(1-\dfrac{2}{51.52}\right)\)
Ta có:
\(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Do đó:
\(A=\dfrac{5.8}{6.7}.\dfrac{6.9}{7.8}.\dfrac{7.10}{8.9}...\dfrac{50.53}{51.52}\)
\(=\dfrac{5.6.7...50}{6.7.8...51}.\dfrac{8.9.10...53}{7.8.9...52}=\dfrac{5}{51}.\dfrac{53}{7}=\dfrac{265}{357}\)
`1/3 = 2/6 = 3/9 = 4/12 = 5/15 = 6/18 = 7/21 = 8/24 = 9/27`
Ta có:
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{7}{21}=\dfrac{8}{24}=\dfrac{9}{27}\)
9h kém 5p=8h55p
8h55p-8h25p=30p=0,5 giờ
Sau 0,5 giờ, xe máy đi được:
30x0,5=15(km)
Hiệu vận tốc hai xe là 50-30=20(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:
15:20=0,75(giờ)=45p
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
8h55p+45p=9h40p
a: Số tập hợp con có 1 phần tử của P là \(C^1_4=4\left(tậphợp\right)\)
{1};{3};{6};{8}
b: Số tập hợp con có 3 phần tử của P là \(C^3_4=4\)(tập hợp)
Các tập hợp đó là {1;3;6}; {1;3;8}; {1;6;8}; {3;6;8}
c: Số tập hợp con của P là \(2^4=16\)(tập hợp)
Ta có: GH//JI
=>\(\widehat{JGH}+\widehat{GJI}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{JGH}=180^0-90^0=90^0\)
ta có: GH//JI
=>\(\widehat{HIJ}=\widehat{xHI}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{HIJ}=47^0\)
\(x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)
mà \(x^2+3>=3>0\forall x\)
nên x-2=0
=>x=2
a: Xét ΔMNQ có
NE,MF là các đường cao
NE cắt MF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMNQ
=>QH\(\perp\)MN tại D
Xét `ΔMQN` có:
Đường cao `NE` và `MF` cắt nhau tại H
`=> H` là trực tâm của `ΔMQN`
`=> QD` là đường cao của `ΔMQN` (đi qua H)
`=> QH ⊥ MN` tại `D`
Sửa đề:
`S = 1/3 + 2/(3^2) + 3/(3^3) + ... + 100/(3^100)`
`3S = 1 + 2/3 + 3/(3^2) + ... + 100/(3^99)`
`3S - S = 1 - 100/3^100 + (2/3 - 1/3) + (3/(3^2) - 2/(3^2)) + ... + (100/(3^99) - 99/(3^99)) `
`2S = 1 - 100/(3^100) + 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) `
Đặt `A = 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) `
`=> 3A = 1 + 1/3 + ... + 1/(3^98) `
`=> 3A - A = (1 + 1/3 + ... + 1/(3^98)) - ( 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) )`
`=> 2A = 1 - 1/(3^99)`
`=> A = (1 - 1/(3^99))/2`
Khi đó: `2S = 1 - 100/(3^100) + (1 - 1/(3^99))/2`
`S = 1/2 - 100/(2.3^100) + (1 - 1/(3^99))/4`
Ta có: `{(1/2 - 100/(2.3^100) < 1/2),((1 - 1/(3^99))/4 < 1/4):}`
`=> 1/2 - 100/(2.3^100) + (1 - 1/(3^99))/4 < 1/2 + 1/4 = 3/4`
Hay `S < 3/4 (đpcm)`
lớp 6 mới học lũy thừa cơ mà bạn !