Cho a + b + d + 3 ≠ 0; b + 3 ≠ 0; d + a ≠ 0 và a+b/b3=3+d/d+a
Khi đó a = ..............(trinh bay ra)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A S B H
a.
Trong tam giác ABS, có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{S}=180\) hay \(100+20+\widehat{S}=180\)
Suy ra: \(\widehat{S}=60\)
Trong tam giác ABC, có: \(\widehat{B}< \widehat{S}< \widehat{A}\)(20<60<100)
Nên AS < AB < BS
b.
Trong tam giác AHS (\(\widehat{H}=90\)), có: AS > AH (cạnh huyền AS)
Trong tam giác AHB (\(\widehat{H}=90\)), có: AB > HB (AB là cạnh huyền)
Mà AS < AB nên AH < HB (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C P E F
- Chứng minh AP//EC
Xét tam giác AFD và tam giác CFE, có:
FA=FC (gt)
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFE}\)(đđ)
FE=FD (gt)
Do đó: tam giác AFD = tam giác CFE (cgc)
Suy ra:\(\widehat{DAF}=\widehat{FCE}\)
Mà chúng ở vị trí so le trong
Vậy AP//EC
- Chứng minh BE = CP
Xét tam giác EFA và tam giác DFC, có:
FA=FC (gt)
\(\widehat{AFE}=\widehat{CFD}\)(đđ)
FE=FD (gt)
Do đó: tam giác EFA = tam giác DFC (cgc)
Suy ra: AE=CP
Mà AE=EB
Vậy: EB=CP
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(A=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)\left(11-\sqrt{113}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)
\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-\sqrt{121}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)
\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-11\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)
\(=0\)
Do đó biểu thức trên đầu bài bằng 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sủa lại đề nha : \(\left|\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\right|=1\)
Vì \(\left(3x+4\right)^2\ge0\) ; \(\left|y-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\right|=\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\)
\(\Rightarrow\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|=1=0+1=1+0\)
Nếu \(\left(3x+4\right)^2=0\) thì \(\left|y-5\right|=1\) => \(x=-\frac{4}{3}\) thì \(y=4;6\)
Nếu \(\left(3x+4\right)^2=1\) thì \(\left|y+5\right|=0\) =? \(x=-\frac{5}{3};-1\) thì y = \(-5\)
=> cặp ( x;y ) thỏa mãn đề bài là ( -4/3; 4 ); (-4/3;6) ; (-5/3;-5) ; (-1;5)
Mà x ; y nguyên => ( x;y ) = ( -1;5 )
Vậy có 1 cặp (x;y) thỏa mãn
Từ \(\frac{a+b}{b+3}\)=\(\frac{d+3}{d+a}\)
=> \(\frac{a+b+d+3}{b+3+a+d}\)= 1
=> 3+d=d+a
=> a=3