15m 8cm = ...........m
56dm2 21cm2 = .......... dm2
12 tấn 6 kg = .......... tấn
6m2 5cm2 = ..........m2
29,83 = .....m.....cm
13,5m2 = .....m2.....dm2
~Các vị tiền bối giúp em dới~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đêm trăng quê en đẹp lắm
2 con sông đẹp ;lắm
3 cánh đồng đẹp lắm
Tham khảo nha
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Mỗi người đều có một quê hương. Quê hương ln sâu trong tâm trí chúng ta bởi những hình ảnh quen thuộc của đồng ruộng, luỹ tre, giếng nước, gốc đa, mái đình… Em yêu tất cả những gì đơn sơ mà đôn hậu của làng quê. Những đêm trăng sáng, khung cảnh quê hương em thật là thơ mộng.
Đêm rằm, trăng lên sớm lắm. Trăng vuốt ve đùa giỡn với những rặng tre xanh thẫm bao bọc quanh làng. Ánh trăng chênh chếch ln bóng những ngôi nhà, hàng cây trên mặt đất ẩm sương. Trăng soi sáng từng ngõ xóm. Càng lên cao, trăng càng sáng, vầng trăng tròn vành vạnh như chiếc đĩa bạc treo lơ lửng trên bầu trời đêm thăm thẳm lấp lánh muôn vạn vì sao.
Trên sân kho rộng rãi đầu làng, chúng em nối đuôi nhau chơi trò rồng rắn. Góc sân đằng kia, một tốp bạn gái chơi trò ú tim tìm bắt. Tiếng nói tiếng cười vang lên rộn rã. Mùi lúa chín thơm nồng toả lan trong đêm trăng sáng. Thảm rơm vàng êm ái như nâng đỡ bước chân tung tăng chạy nhảy của chúng em.
Trăng chiếu sáng khắp nơi. Trăng lung linh dát bạc trên dòng sông uốn khúc quanh làng. Trăng sóng sánh trong đôi thùng kĩu kịt trên vai chị gánh nước đêm. Trăng sà xuống lắng nghe câu chuyện làm ăn của con người. Trên chiếc chiếu hoa hay chiếc chõng tre đặt giữa sân, chén nước chè xanh ngào ngạt càng đậm đà nồng thắm hương vị quê hương. Cùng làn gió nồm nam mát rượi, ánh trăng làm dịu đi cái nóng đêm hè, lau khô những giọt mồ hôi vất vả lo toan trên gương mặt mẹ cha.
Trăng đêm nay sáng quá! Dưới ánh trăng, cảnh vật làng quê thật huyền ảo, nên thơ. Đêm khuya, trăng sáng, lòng em dậy lên tình yêu quê hương tha thiết.
#Hoc tốt!!!
bien luon thay doi mau tuy sac may troi
trong vuon muon hoa dang khoe sac la tu dong nghia hay tu dong am
Nối B với N
-Xét hai tam giác BNC và ABC có
Chieuf cao chung hạ từ đỉnh B xuống đáy AC
=> Đáy NC=1/3 AC
=>S BNC = 1/3 S ABC
C/m tương tự ta đc S CMN=1/2S ABC
Ta có : S BNC= 1/3 S ABC
S CMN= 1/2 S BNC
=> CMN= 1/3 x 1/2 = 1/6 ABC
S ABC = 4,5 x 1/6 = 27 cm
Vậy S ABC = 27 cm
k cho mik nha
Chúc bạn ti tốt
Đáy lớn hình thang là : 19 × 2 = 38 (cm)
Chiều cao hình thang là : 27 × 2 : 4,5 = 12 (cm)
Diện tích hình thang là : ( 39 + 19 ) × 12 : 2 = 342 (cm2)
k mk nha
Phan Bội Châu là một nhà yêu nước lớn, một chí sĩ cách mạng Việt Nam có ý chí tranh đấu, nghĩa khí và hết lòng tận tụy đóng góp cực kỳ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng dành độc lập của Việt Nam từ tay thực dân Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội (1904) - chủ trương tôn quân và bạo động đánh đổ đô hộ Pháp để khôi phục nền độc lập, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm minh chủ và khởi xướng phong trào Đông Du (1905) - vận động người trong nước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhận kiến thức mới của nước ngoài về giúp nước nhà. Trong 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân... để cùng chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương. Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để lập Hội Duy Tân. Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản, để gặp các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào ông lập. Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của dân Việt. Nghe lời, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước. Tác phẩm của ông đã tạo nên một làn sóng thúc đẩy nhiều thanh niên tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp. Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và 1 số học sinh người Việt sang Nhật. Cũng năm đó ông mời được Phan Chu Trinh đến thăm ông tại Tokyo. Sau 2 tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến về cách chống Pháp. Trong khi Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ. Năm 1907, Phan Bội Châu lập Việt Nam Cống Hiến Hội, 1 phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đã trục xuất họ trong năm sau. Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được lập để luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi Phan Bội Châu liên quan đến trường này, Pháp đã đóng cửa trường trong gần một năm. Họ cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu tình chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế năm 1908. Họ còn cho rằng ông có dính líu đến 1 cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6/1908. Pháp đã xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người tại Côn Đảo (có Phan Chu Trinh). Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị Nhật trục xuất theo đề nghị của Pháp. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok, Quảng Châu. Những năm này, tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp tại Việt Nam. Năm 1912, nức lòng vì thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc của Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu cùng 1 số nhà cách mạng Việt lưu vong tại Quảng Châu lập 1 tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội là đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam, và lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc". Thời điểm này, Phan Bội Châu đổi chính kiến về thể chế quân chủ. Nhưng, ông vẫn duy trì Kì Ngoại Hầu Cường Để trong vai trò chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông tổ chức ám sát, đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Pháp nhờ Trung Quốc giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. Năm 1917, Phan Bội Châu được phóng thích. Ông lưu lạc tại Trung Quốc suốt 8 năm sau đó, ông học tập và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ Bình sự tạp chí, nhưng không còn trực tiếp ảnh hưởng đến các cao trào cách mạng tại Việt Nam. Từ 1921 đến 1924, sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), liên minh Quốc - Cộng tại Trung Quốc... ảnh hưởng lớn đến Phan Bội Châu. Ông tìm hiểu về cuộc Cách mạng Tháng Mười, và viết báo tôn vinh Vladimir Ilyich Lenin. Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng. Ngày 30/6/1925, ông bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai, về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia do phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp. Năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, đến khi mất năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự. Thời gian này, tư tưởng chống Pháp của Phan Bội Châu ôn hòa hơn.
Phan Bội Châu là một nhà yêu nước lớn, một chí sĩ cách mạng Việt Nam có ý chí tranh đấu, nghĩa khí và hết lòng tận tụy đóng góp cực kỳ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng dành độc lập của Việt Nam từ tay thực dân Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội (1904) - chủ trương tôn quân và bạo động đánh đổ đô hộ Pháp để khôi phục nền độc lập, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm minh chủ và khởi xướng phong trào Đông Du (1905) - vận động người trong nước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhận kiến thức mới của nước ngoài về giúp nước nhà. Trong 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân... để cùng chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương. Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để lập Hội Duy Tân. Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản, để gặp các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào ông lập. Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của dân Việt. Nghe lời, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước. Tác phẩm của ông đã tạo nên một làn sóng thúc đẩy nhiều thanh niên tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp. Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và 1 số học sinh người Việt sang Nhật. Cũng năm đó ông mời được Phan Chu Trinh đến thăm ông tại Tokyo. Sau 2 tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến về cách chống Pháp. Trong khi Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ. Năm 1907, Phan Bội Châu lập Việt Nam Cống Hiến Hội, 1 phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đã trục xuất họ trong năm sau. Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được lập để luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi Phan Bội Châu liên quan đến trường này, Pháp đã đóng cửa trường trong gần một năm. Họ cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu tình chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế năm 1908. Họ còn cho rằng ông có dính líu đến 1 cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6/1908. Pháp đã xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người tại Côn Đảo (có Phan Chu Trinh). Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị Nhật trục xuất theo đề nghị của Pháp. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok, Quảng Châu. Những năm này, tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp tại Việt Nam. Năm 1912, nức lòng vì thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc của Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu cùng 1 số nhà cách mạng Việt lưu vong tại Quảng Châu lập 1 tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội là đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam, và lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc". Thời điểm này, Phan Bội Châu đổi chính kiến về thể chế quân chủ. Nhưng, ông vẫn duy trì Kì Ngoại Hầu Cường Để trong vai trò chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông tổ chức ám sát, đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Pháp nhờ Trung Quốc giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. Năm 1917, Phan Bội Châu được phóng thích. Ông lưu lạc tại Trung Quốc suốt 8 năm sau đó, ông học tập và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ Bình sự tạp chí, nhưng không còn trực tiếp ảnh hưởng đến các cao trào cách mạng tại Việt Nam. Từ 1921 đến 1924, sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), liên minh Quốc - Cộng tại Trung Quốc... ảnh hưởng lớn đến Phan Bội Châu. Ông tìm hiểu về cuộc Cách mạng Tháng Mười, và viết báo tôn vinh Vladimir Ilyich Lenin. Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng. Ngày 30/6/1925, ông bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai, về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia do phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp. Năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, đến khi mất năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự. Thời gian này, tư tưởng chống Pháp của Phan Bội Châu ôn hòa hơn.
(bài này trên mạng bn tham khảo nha)
#Học tốt!!!
Có 3 cách chọn chữ số hàng chục
Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Có 2 cách chọn chữ số hàng phần mười
Có 1 cách chọn chữ số hàng phần trăm
Vậy lập được tất cả :
3 × 3 × 2 × 1 = 18 ( số )
Đ/S : 18 số
Cái lạnh và rét của mùa đông dường như đã lùi dần nhường chỗ cho mùa xuân đến. Xuân đến từ bao giờ vậy? Ôi! Đất trời mang đậm sắc xuân.
Gió nhè nhẹ thổi, ánh nắng ửng hồng, mang theo khí xuân ấm áp. Em bước ra vườn khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai. Trên những chậu kiểng trước sân, những giọt sương long lanh như hạt kim cương đọng trên những chiếc lá xanh mướt. Mưa xuân như rắc bụi, cây cỏ hoa lá hân hoan rạo rực đón mừng. Nhìn lên ngọn đồi trước mặt, em thấy cỏ non tua tua mọc lên, chồi non trong vườn hé mắt khoe màu xanh nõn. Hoa thược dược, hoa mẫu đơn, hoa hồng thi nhau khoe sắc thắm. Trên những luống hoa có nhiều bướm vàng và chuồn chuồn bay lượn chập chờn. Đâu đâu cũng thấy hương hoa, hương của đất trời, thơm đến xao xuyến lòng. Trên các dòng sông, dòng kênh, lòng máng nước trong vắt, dâng đầy như cùng mùa xuân đem phù sa tưới tắm cho những cánh đồng thêm xanh. Lúa, ngô, khoai xanh một màu trái rộng đến tận chân trời.
Trên bầu trời xanh, én bay lượn từng đàn như dệt nắng xuân hồng. Cuối chân trời xa, những dãv núi xanh thẳm nhô lên như bức tường thành trập trùng tiến bước.
Thôn xóm đóng vui như ngày hội, tiếng hát, tiếng hò của các cô thôn nữ vọng lên sau luỹ tre làng; ngọt ngào sắc xuân. Những tà áo biếc, áo hồng của các cô thi nhau khoe sắc.
Nhìn xa, những mái nhà tranh lấm tấm vàng ẩn hiện dưới những lùm cây. Phải chăng xuân đã về? Bóng xuân tràn ngập trên giàn thiên lí trước sân.
Em yêu mùa xuân - mùa khởi đầu của một năm mới nhiều vẻ đẹp. Mùa xuân đem lại cho chúng ta sự trẻ trung, nồng ấm, giống như cái nó vậy.
15m 8cm = 15,08 m
56 dm2 21cm2 = 56,21 dm2
12 tấn 6kg =12,006 tấn
6m2 5cm2= 6,02 m2
15m 8cm = 15,08 m
56dm2 21cm2 = 5621 dm2
12 tấn 6 kg = 12006 tấn
6m2 5cm2 = 60005 m2
29,83 = 29 m 83 cm
13,5m2 = 13 m2 50 dm2