hai lực cân bằng là gì lấy ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả bóng bàn bị móp khi cho vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ là vì khi quả bóng bàn tiếp xúc với nước nóng, không khí trong quả bóng bàn sẽ nở vì nhiệt và làm của bóng lại phồng lên như ban đầu.
#Chúc bạn học tốt !
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
đúng thì tk không đúng thì thôi
_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C
- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C
- ĐCNN: 0,1 độ C
- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể)
4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C
- GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C
- ĐCNN: 1 độ C
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi :
+ Dùng bong bay bịt kín miệng bình thủy tinh.
+ Cho bình thủy tinh ngập trong chậu nước nóng (miệng bình ở trên không khí).
+ Để một thời gian cho chất khi trong bình thủy tinh dãn nở vì nhiệt sẽ đẩy lớp bóng bay phình ra.
+ Làm tương tự với chậu nước lạnh.
Trả lời :
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật. ...
Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
VD:Khi hai đội kéo co mạnh ngang nhau, sợi dây đứng yên. Ta nói hai lực mà các đội kéo co tác dụng lên dây