K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

là do nước mình chiếm đó bạn 

11 tháng 4 2019

mk tưởng cham pa và nc mk có mối qh lâu đời chứ

10 tháng 4 2019

mk cho tổng quát bn dựa vào mà lm nghen:

1/b bình < 1/b-1 - 1/b

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2015}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2016}\right)+\left(1-\frac{1}{2017}\right)+\left(1-\frac{1}{2018}\right)+\left(1+\frac{3}{2015}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2016}+1-\frac{1}{2017}+1-\frac{1}{2018}+1+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}\)

\(=\left(1+1+1+1\right)+\left(\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2018}\right)\right)\)

\(=4+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2018}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016};\frac{1}{2015}>\frac{1}{2017};\frac{1}{2015}>\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}>0;\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}>0;\frac{1}{2015}-\frac{1}{2018}>0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2018}\right)>0\)

\(\Rightarrow4+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)+\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2018}\right)>4\)

\(\Rightarrow A>4\left(dpcm\right)\)

10 tháng 4 2019

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của em được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm.

Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất - Kiều

Phương - 8 tuổi.Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thử ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bấm chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hoá ra những lần “Mèo”(biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi, Vậy mà vì thói ghen tị xấu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hổn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tưvà mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.II. Câu miêu tả và câu...
Đọc tiếp

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!


 

4

..................................ko ai nhờ, ông này thần kinh cs vấn đề...............................

(đ** mún nhận gạch đá hay bất cứ thứ j ngoai k đúng).okkk

10 tháng 4 2019

cho hỏi, mục đích của bạn khi dăng cái này là gì vậy, PUBG VN ?

bạn link cái này lên google, lời giải ở đây;

          https://olm.vn/hoi-dap/detail/217483313737.html

chúc bn học tốt

11 tháng 4 2019

a. \(P=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

\(\Rightarrow P_{min}\Leftrightarrow2n+3_{min}\)

\(\Rightarrow2n+3=1\)

\(\Leftrightarrow2n=1-3\)

\(\Leftrightarrow2n=-2\)

\(\Leftrightarrow n=-2\div2\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

Vậy n = -1 để Pmin

b. \(P=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để P nguyên thì \(\frac{5}{2n+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+3\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(-1\)\(-2\)\(1\)\(-4\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-1;1;-4\right\}\)

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đâyI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú...
Đọc tiếp

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!

1

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

1/2x - 1/3 = 1/2

=> 1/2x = 1/2 + 1/3 

=> 1/2x = 3/6 + 2/6

=> 1/2x = 5/6 

=> x = 5/6 : 1/2

=> x = 10/6 = 5/3

chúc bn hk tốt !

10 tháng 4 2019

\(\frac{3}{2}-|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=1\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy...