K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+3\ge3\) 

Vậy biểu thức \(\left(x-2\right)^2+3\) có giá trị nhỏ nhất là 3 khi x - 2 = 0 hay x = 2

17 tháng 4 2016

cái này lp 6 còn lm đc

đặt A=(x-2 )2 + 3

ta thấy:

(x-2)2\(\ge\)0

=>(x-2)2+3\(\ge\)0+3

<=>A\(\ge\)3

vậy Amin=3 khi x=2

17 tháng 4 2016

x=1 hoặc x=3 thay vào tính y

17 tháng 4 2016

Sorry, nhưng bạn tự vẽ hình nha! 

a.

Xét tam giác MIN vuông tại M và tam giác KIN vuông tại K có:

NI là cạnh chung

N1 = N2 (Ni là tia phân giác của tam giác MNP)
=> Tam giác MIN = Tam giác KIN (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MI = KI (2 cạnh tương ứng)

b.

MI = KI (theo câu a)

NM = NK (tam giác MIN = tam giác KIN)

=> NI là đường trung trực của MK

c.

Tam giác KIP vuông tại K có: 

IP > IK (IP là cạnh huyền )

mà IK = IM (theo câu a)

=> IP > IM

d.

Tam giác MNP vuông tại M có:

MPN + MNP = 90

=> MPN = 90 - MNP

     MNP = 90 - MPN

OP là tia phân giác của MPN 

 \(\Rightarrow P1=P2=\frac{MPN}{2}=\frac{90-MNP}{2}\)

ON là tia phân giác của MNP

\(\Rightarrow N1=N2=\frac{MNP}{2}=\frac{90-MPN}{2}\)

Tam giác ONP có:

\(O+P1+N1=180\)

\(O+\frac{90-MNP}{2}+\frac{90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{90-MNP+90-MPN}{2}=180\)

\(O+\frac{180-\left(MNP+MPN\right)}{2}=180\)

\(O+\frac{180-90}{2}=180\)

\(O+\frac{90}{2}=180\)

\(O+45=180\)

\(O=180-45\)

\(O=135\)

17 tháng 4 2016

bai nay to lam roi de ma

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE có

BE là cạnh chung 

Góc ABE = góc HBE (giả thiết)

Do đó tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Gọi giao điểm của AH và BE là O 

Xét tam giác ABO và tam giác HBO có

AB = BH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

góc ABO = góc HBO (giả thiết)

BE là cạnh chung 

Do đó tam giác ABO = tam giác HBO ( c-g-c)

suy ra góc ABO = góc HBO (2 góc tương ứng) (1)

mà góc ABO + góc HBO = 180 độ

nên góc ABO = góc HBO = 90 độ (2)

Từ (1) và (2) ta có 

BE là đường trung trực của đoạn thẳng AB

d) Theo câu a ta có AE = EH (2 cạnh tương ứng) (3)

Xét tam giác vuông EHC có 

EH < EC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất ) (4)

Từ (3) và (4) ta có AE < EC (đpcm)

17 tháng 4 2016

<=>3x2-x=2

=>3x2-x-2=0

denta:(-1)2-(-4(3.2))=25

x1=(1+\(\sqrt{25}\)):6=1

x2=(1-\(\sqrt{25}\)):6=\(-\frac{2}{3}\)

17 tháng 4 2016

Xx(3x-1)=2

x.3x-1=2

3x2-1=2

3x2=2+1

3x2=3

x2=3:3

x2=1

x=12

x=1

vay x=1

bài 1:cho tam giac ABC có 3 góc nhọn,đường cao AH,Trên nửa mặt phẳng là đường thẳng AC có chứa điểm B,kẻ tia Cx//AB.Trên tia Cx lấy điểm d sao cho CD=AB.Kẻ DK vuông góc BC(K thuộc BC).Gọi O la trung điểm cua BC.Chứng minha.AH=DK                          b.3 điểm A,0,D thẳng hàngc.AC//BDbài2:cho tam giác ABC với độ dai 3 cạnh AB=3cm,BC=5cm,AC=4cma.Tam giắc ABC la tam giác gì:Vì saob.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA...
Đọc tiếp

bài 1:cho tam giac ABC có 3 góc nhọn,đường cao AH,Trên nửa mặt phẳng là đường thẳng AC có chứa điểm B,kẻ tia Cx//AB.Trên tia Cx lấy điểm d sao cho CD=AB.Kẻ DK vuông góc BC(K thuộc BC).Gọi O la trung điểm cua BC.Chứng minh

a.AH=DK                          b.3 điểm A,0,D thẳng hàng

c.AC//BD

bài2:cho tam giác ABC với độ dai 3 cạnh AB=3cm,BC=5cm,AC=4cm

a.Tam giắc ABC la tam giác gì:Vì sao

b.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA =BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC(Dx cắt AC tại H).c/m:BH la tia phân giác của góc BAc

c.Vẽ trung tuyến AM.C/m tam giác ABC cân

Bài 3:Cho tam giac ABC vuông tại A,phân giác BD.Kẻ DE vuông góc với BC(E thược BC).Gọi F là gaio điểm cua BA và ED.C/m rằng

a.AB=BE

b.Tam giac CDF là tam giắc cân

c.AE//CF

Bài 4:Cho tam giac ABC(AB=Ac),kẻ đường cao AH(H thuộc BC)

a.C/m rằng HB=HC và góc BAH = góc CAH

b.Từ h kẻ HD vuông góc với AB(D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC(E thuộc AC)

c.Giả sử AB = 10cm,BC = 16cm.Hãy tính độ dài AH

trắc nghiệm

ai có thời gian lam cho mik với 

3
17 tháng 4 2016

bao jo moi lam xong 

17 tháng 4 2016

that kinh khung ve bai nay

17 tháng 4 2016

x3+2x2+x-1=x3-x2+2x+1

x3+2x2+x-1-x3+x2-2x-1=0

3x2-x-2=0

(3x2-3x)+(2x-2)=0

3x(x-1)+2(x-1)=0

(x-1)(3x+2)=0

=>x-1=0=>x=1

3x-2=0=>x=\(\frac{-2}{3}\)

Chúc bn học giỏi, k cho mình nhé!

17 tháng 4 2016

Ta có P(x)=Q(x)

=> x^3+2x^2+x-1=x^3-x^2+2x+1

<=> 2x^2+x-1=x^2+2x+1

<=>(2x^2+x^2)-(2x-x)=-1+1

MÌNH CHỈ BIẾT ĐƯỢC BẤY NHIÊU THÔI!!!! ^_^

17 tháng 4 2016

3x-1=2

3x=3

x=1

Vậy x=1

17 tháng 4 2016

(3x-1)=2

x.(3-1)=2

Xx2=2

x=2:2

x=1

vay x=1

to nghi vay thoi ko dung to ko biet dau

17 tháng 4 2016

Từ m-n=3=>m=n+3

Ta có: \(\frac{m-8}{n-3}=\frac{\left(n+3\right)-8}{n-3}=\frac{n-5}{n-5}=1\)  (1)

\(\frac{4m-n}{3m+3}=\frac{4.\left(n+3\right)-n}{3.\left(n+3\right)+3}=\frac{4n+12-n}{3n+9+3}=\frac{\left(4n-n\right)+12}{3n+12}=\frac{3n+12}{3n+12}=1\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A=1-1=0\)

Vậy A=0