K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(x-y=\frac{x}{y}=\frac{x}{x-y}=\frac{x-x}{y-x+y}=0\)

=> x-y=0

=>x=y

vậy có vô số cặp (x; y) cần tìm thỏa mãn đề bài sao cho x=y

ta có : x/y=x/x-y  =>x=2y

vậy mọi giá trị thỏa mãn x=2y thì thỏa mãn x-y=x/y=x/x-y

tam giác ABD = tam giác AED => góc ABD = góc AED (góc tương ứng)

trong tam giác ABC có: (góc BAC + góc ACB) + ABD = 1800

ta có: góc CED + góc AED = 1800 (kề bù)

          => góc BAC + góc ACB = CED

=> góc CED > góc ECD

mà trong tam giác ECD có: ED đối diện vs góc ECD  ; DC đối diện vs góc CED

=> DC > ED mà ED = BD

=> DC > BD

t i c k mk nhoa bn ^ o ^ !!!!!!!!!!!!!!

68587689

17 tháng 4 2016

có nghiệm

17 tháng 4 2016

Giả sử đa thức Q(x) tồn tại một nghiệm n nào đó(n\(\in\) R)

Khi đó: Q(x)= x.2+2 =0

2x = -2 => x = -1

Vậy với giá trị x = -1 thì đa thức Q(x)= 0 => Điều giả sử là đúng. Vậy đa thức Q(x) có nghiệm)

17 tháng 4 2016

vì p(-1)=2=>m*(-1)-3=2

=>m=5

17 tháng 4 2016

a)ta có:x^2 - 4x=0

<=>x(x-4)=0

Th1:x=0

Th2:x-4=0

=>x=4

vậy đa thức đã cho có nghiệm x=0 hoặc 4

b)ta có:| 3x + 5 | =0

3x+5=0

=>3x=-5

=>x=\(\frac{-5}{3}\)

17 tháng 4 2016

a)Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
góc OAM= góc OBM (=90 độ)
OM chung 
góc AOM= góc BOM( Oz là tia phân giác)
=>tam giác AOM = tam giác BOM (cạnh huyền, góc nhọn)
=>OA=OB( 2 cạnh tương ứng)
gọi giao điểm của AB và Oz là I
Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:
OI chung 
góc AOI=góc BOI(Oz là tia phân giác)
OA=OB(cmt)
=> tam giác AIO = tam giác BIO(cgc)
=> AI=BI(2 cạnh tương ứng) (1)
=>góc AIO= góc BIO (2 góc tương ứng)
mà góc AIO+ góc BIO=180 độ( 2 góc kề bù)
=>góc AIO= góc BIO=1/2.180 độ=90 độ 
=> AB vuông góc OM tại I (2)
Từ (1) và (2)=>OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b)Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:
góc OAC=góc OBD(=90 độ)
OA=OB (cmt)
góc O chung
=>tam giác OAC = tam giác OBD(g.c.g)
=>OC=OD(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DMO và tam giác CMO có:
OM chung
góc DOM=góc COM(Oz là tia phân giác)
OD=OC(cmt)
=>tam giác DMO = tam giác CMO(c.g.c)
=>DM=CM(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DMC cân tại M

a) xét tam giác BAI và AIC có:

               AB = AC (gt)

               góc A1 = góc A2 ( AI là p/giác của góc A)

                 AI chung

=> tam giác BAI = tam giác AIC (c.g.c)

=> góc AIB = góc AIC (góc tương ứng)

ta có: góc AIB + góc AIC = 1800 (kkef bù)

            => 2 góc AIB = 1800

             => góc AIB = \(\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AI vuông góc BC