Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$27^x+9^x=9^{25}$
$(3^3)^x+(3^2)^x=(3^2)^{25}$
$3^{3x}+3^{2x}=3^{50}$
$3^{3x+2x}=3^{50}$
$3^{5x}=3^{50}$
$\Rightarrow 5x=50$
$\Rightarrow x=10$
Diểm O ở đâu ra vậy em nhỉ, em xem kỹ lại đề bài em nhé!
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+3=0\)
⇔ Vô nghiệm để đa thức f(x)=0 (vì x2≥0⇒x2+3>0)
Ta có:
\(\dfrac{998}{555}=1+\dfrac{443}{555}\)
\(\dfrac{999}{556}=1+\dfrac{443}{556}\)
So sánh phân số \(\dfrac{443}{555}\) và \(\dfrac{443}{556}\)
Vì \(555< 556\) nên \(\dfrac{1}{555}>\dfrac{1}{556}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{443}{555}>1+\dfrac{443}{556}\)
Vậy \(\dfrac{998}{555}>\dfrac{999}{556}\)
Ta có một công thức tổng quát là nếu có phân số \(\dfrac{a}{b}>1\) và \(a,b>0\)thì \(\dfrac{a+1}{b+1}< \dfrac{a}{b}\). Thật vậy, điều này tương đương với \(b\left(a+1\right)< a\left(b+1\right)\Leftrightarrow b< a\), luôn đúng vì \(\dfrac{a}{b}>1\).
Như vậy, trở lại bài toán, ta thấy \(\dfrac{998}{555}>1\) nên \(\dfrac{999}{556}< \dfrac{998}{555}\).
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`A = 2/5 + (-4/3) + (-1/2)`
`= -14/15 + (-1/2)`
`= -43/30`
Vậy, `A = -43/30`
`=> C.`
`2,`
`a.`
`x + 1/3 = 2/5 - (-1/3)`
`=> x + 1/3 = 2/5 + 1/3`
`=> x + 1/3 = 11/15`
`=> x = 11/15 - 1/3`
`=> x = 2/5`
Vậy, `x= 2/5`
`b.`
`3/7 - x = 1/4 - (-3/5)`
`=> x = 3/7 - (1/4 + 3/5)`
`=> x = 3/7 - 17/20`
`=> x = -59/140`
Vậy, `x = -59/140`
`3,`
` B = (-5/9)*3/11 + (-13/18)*3/11`
`= 3/11*(-5/9 - 13/18)`
`= 3/11*(-10/18 - 13/18)`
`= 3/11* (-23/18)`
`= -23/66`
Vậy, `B = -23/66`
`=> C.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
a) 4x⁴.(xⁿ⁻¹ + x - 5)
= 4xⁿ⁺³ + 4x⁵ - 20x⁴
b) 2xⁿ⁻².(14xⁿ⁺¹ - 10x²)
= 28x²ⁿ⁻¹ - 20xⁿ
c) 2ⁿ⁻¹.(xⁿ⁻¹ + 2)
= (2x)ⁿ⁻¹ + 2ⁿ
C = 6/2.5 + 6/5.8 + 6/8.11 +...+ 6/29.32
C = 2.(3/2.5 + 3/5.8 + 3/8.11 + ... + 3/29.32)
C = 2.(1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + ... + 1/29 - 1/32)
C = 2.(1/2 - 1/32)
C = 2.15/32
C = 15/16
\(E=1^2+2^2+3^2+....+59^2\)
\(E=1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+...+59\left(58+1\right)\)
\(E=1+1\times2+2+2\times3+3+....+58\times59+59\)
\(E=\left(1+2+3+...+59\right)+\left(1\times2+2\times3+....+58\times59\right)\)
Ta đặt :
\(A=1+2+3+...+59\)
Số số hạng là \(\left(59-1\right)\div1+1=59\) số hạng
Tổng là \(\left(59+1\right)\times59\div2=1770\)
=> \(A=1770\)
Ta đặt
\(B=1\times2+2\times3+...+58\times59\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times3+....+58\times59\times3\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times\left(4-1\right)+...+58\times59\times\left(57-54\right)\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times4-2\times3\times1+...+58\times59\times57-58\times59\times54\)
\(3B=58\times59\times57\)
\(B=58\times59\times19\)
\(B=65018\)
=> \(E=A+B\)
=> \(E=1770+65018\)
=> \(E=66788\)
Trước hết ta sẽ chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) (*). Thật vậy, với \(n=1\) thì hiển nhiên \(1^2=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}\). Giả sử (*) đúng đến \(n=k\), khi đó \(1^2+2^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\). Ta cần chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có:
\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6\left(k+1\right)\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+7k+6\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(k+1\right)+1\right]\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\).
Vậy (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có đpcm. Thay \(n=59\) thì ta có:
\(E=1^2+2^2+...+59^2=\dfrac{59\left(59+1\right)\left(2.59+1\right)}{6}=70210\)
Bài 1:
Ta có \(\widehat{BAC}\) = 3600 - 1000 - 1200 = 1400
⇒\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ACD}\) = 1400
⇒ AB//CD
Bài 16:
Oy \(\perp\) Ox
Az \(\perp\) Ox
⇒ Oy // Az (vì hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song song với nhau).
Ta có \(\widehat{AOm}\) = 900 : 2 = 450 ( vì Om là phân giác của \(\widehat{xOy}\))
\(\widehat{xAn}\) = 900 : 2 = 450 (vì An là phân giác của \(\widehat{xAz}\))
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{xAn}\)
\(\Rightarrow\) Om //On ( vì hai đường thẳng cùng cắt đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau)