K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6

Để cưa một khúc gỗ thành 3 phần thì cần cưa 2 lần

Mà cần 4 phút để cưa một khúc gỗ thành 3 phần nên mỗi lần cưa cần 2 phút

Lại có: Để cưa một khúc gỗ thành 5 phần thì cần cưa 4 lần nên số phút cần là:

\(2\times4=8\) (phút)

Vậy chọn \(A-8\) phút

11 tháng 6

mình nghĩ là A

 

a: A={14;15;16;17;18;19;20}

b: Các phần tử này có cái thuộc A, có cái không thuộc tập A

Phần tử vừa thuộc B vừa thuộc A là 15;19;20

Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 1;13

A={\(x\in N\)|5<=x<=10}

B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}

DT
11 tháng 6

a)\(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}\left(5^1-1\right)=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}.4=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}=2500:4\\ \Rightarrow5^{x+1}=625=5^4\\ \Rightarrow x+1=4\\ \Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)

Vậy x=3

b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\\ \Rightarrow3^{x-2}\left(3^3-1\right)=702\\ \Rightarrow3^{x-2}.26=702\\ \Rightarrow3^{x-2}=702:26\\ \Rightarrow3^{x-2}=27=3^3\\ \Rightarrow x-2=3\\ \Rightarrow x=5\left(nhận\right)\)

Vậy x=5

c) \(5< x^3-15< 16\\ \Rightarrow5+15< x^3-15+15< 16+15\\ \Rightarrow20< x^3< 31\)

Nhận thấy: 1^3 = 1, 2^3 = 8, 3^3 = 27, 4^3 = 64

Do vậy chỉ có x=3 thỏa mãn ( Vì: 20<27<31 )

Vậy x=3

11 tháng 6

a) \(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot5^2-5^x\cdot5=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^2-5\right)=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot20=2500\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{2500}{20}=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2+3}-3^{x-2}=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot\left(3^3-1\right)=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot26=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=\dfrac{702}{26}=27\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=3^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(5< x^3-15< 16\)

\(\Rightarrow5+15< x^3< 16+15\)

\(\Rightarrow20< x^3< 31\) 

Mà x là số tự nhiên nên \(x^3=27\Rightarrow x^3=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

11 tháng 6

a) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: \(-3< x< 2\)

b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy `x>1` hoặc `x<-2` 

`#3107.101107`

`a)`

Ta có: `(x - 2)(x + 3) < 0`

`=> (x - 2)(x + 3)` là số âm

`=> (x - 2)` và `(x + 3)` khác dấu

Nếu: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Rightarrow2>x>-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)

Vậy,...

`b)`

Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

`=> (x - 1)(x + 2)` là số dương

`=> (x - 1)` và `(x + 2)` cùng dấu

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)

Vậy,...

12 tháng 6

A B C F E D

Xét tam giác ABC, BAF và CEA:

- SBAF và SCEA đều \(=\dfrac{1}{2}\) SABC do:

+ Tam giác BEF có cạnh FA \(=\dfrac{1}{2}\) CA và chung độ dài chiều cao hạ từ B xuống đáy AC của tam giác ABC.

+ Tam giác CEA có cạnh AE \(=\dfrac{1}{2}\) AB và chung độ dài chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.

⇒ SBEF = SCEA = \(\dfrac{1}{2}\) SABC

Ngoài ra, 2 tam giác còn có chung hình tứ giác FAED

⇒ SDEB = SCFD.

Kẻ A với D.

Xét tam giác CFD và FAD:

- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AC.

- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy CA.

SCFD = SFAD.

Xét tam giác DEA và BED:

- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AB

- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy AB.

⇒ SDEA = SBED.

Ta có: SFAED = SFAD + SADE

⇒ SCDF = SBED

Ta có SCEA \(=\dfrac{1}{2}\) SABC \(=\dfrac{1}{2}\times30\) \(=15\) (cm2)

Mà SCFD = SBED ⇒ SCFD = SFAD = SDEA = SBED

⇒ SCABD = 15 : 3 x 4 = 20 

Vậy SCBD = 30 - 20 = 10 (cm2)

Đáp số: 10cm2

Vì E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên EF là đường trung bình của ΔABC

=>EF//BC và \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Vì EF//BC

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DF}{DB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔABC có EF//BC

nên ΔAEF~ΔABC

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{AEF}=7,5\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{BEFC}=30-7,5=22,5\left(cm^2\right)\)

Vì DE/DC=1/2

nên \(S_{EDF}=\dfrac{1}{2}S_{FDC}\)

=>\(S_{FDC}=2\cdot S_{EDF}\)

Vì DF/DB=1/2

nên \(\dfrac{S_{EDF}}{S_{EDB}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{EDB}=2\cdot S_{EDF}\)

Vì DE/DC=1/2

nên \(\dfrac{S_{EDB}}{S_{DBC}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{BDC}=2\cdot S_{EDB}=4\cdot S_{EDF}\)

Ta có: \(S_{EDF}+S_{EDB}+S_{FDC}+S_{DBC}=S_{BEFC}\)

=>\(9\cdot S_{EDF}=22,5\)

=>\(S_{EDF}=22,5:9=2,5\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{DBC}=2,5\cdot4=10\left(cm^2\right)\)

11 tháng 6

đề bài đâu

11 tháng 6

Bài 16:

1) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}\left(x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{x}=\dfrac{7}{30}\)

\(\Rightarrow x=7:\dfrac{7}{30}\)

\(\Rightarrow x=30\)

2) \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{12}\cdot4=\dfrac{11}{3}\)

3) \(\dfrac{9}{14}-\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\cdot7=5\)

4) \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{70}=\dfrac{29}{35}\)

\(\Rightarrow x=70\cdot\dfrac{29}{35}\)

\(\Rightarrow x=2\cdot29=58\)

5) \(\dfrac{7}{12}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}\right)=7\left(x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{12}:7\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow x=1:\dfrac{1}{12}=12\)

11 tháng 6

a=3,b=2,c=5

 

11 tháng 6

a; thiếu vế phải

b; 21 + 22 + 23 +24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 = 5\(x\) - 60

  (30 + 21) x [(30 - 21) : 1 + 1] : 2  = 5\(x\) - 60

   51 x 10 : 2 = 5\(x\) - 60

    510 : 2 = 5\(x\) - 60

   255 = 5\(x\) - 60

   5\(x\) = 255 + 60

   5\(x\) =  315

     \(x\) = 315 : 5

    \(x\) = 63

Vậy \(x=63\) 

11 tháng 6

c; 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 96 + 97 + 98 + 100 = 3\(x\) - 18

   (100 + 2) x [(100- 2) : 2 + 1] : 2 = 3\(x\) - 18

    102  x [98 : 2 + 1] : 2 = 3\(x\) - 18

   102 x [ 49 + 1]: 2 = 3\(x\) - 18

    102  x 50 : 2  = 3\(x\) - 18

     102 x 50 : 2 = 3\(x\) - 18

     (102 : 2) x 50 = 3\(x\) - 18

       51 x 50 = 3\(x\) -18

        2550 = 3\(x\) - 18

       3\(x\)  = 2550 + 18

        3\(x\) =  2568

         \(x\) =  2568 : 3

         \(x\) =  856