K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

xet 2 tg vuong aem va afm = nhau vi e = f =90o ; am chung; a1 =a2 vi t/c tg can

nen bạn co AE= AF bạn suy ra tg AEF cân vay AM  la dg trg truc ( t/c tg cân)

28 tháng 4 2016

AM vua la dg trg trục cua BC  vua la dg trg trục cua EF

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

Tam giác ABC vuông tai A có:

ABC + ACB = 90

 60   + ACB = 90

          ACB = 90 - 60

          ACB = 30

Tam giác ABC có:

ABC > ACB ( 60 > 30 )

=> AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

=> HC > HB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

b.

Xét tam giác AHC và tam giác DHC có:

HA = HD (gt)

AHD = DHC ( = 90 )

HC là cạnh chung

=> Tam giác AHC = Tam giác DHC (c.g.c)

c.

Xet tam giác ABC và tam giác DBC có:

AC = DC (Tam giác AHC = Tam giác DHC)

ACB = DCB (Tam giác AHC = Tam giác DHC)

BC là cạnh chung 

=> Tam giác ABC = Tam giác DBC (c.g.c)

=> BAC = BDC (2 cạnh tương ứng)

 mà BAC = 90

=> BDC = 90

Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.

Tam giác MNI vuông tại M có:

\(NI^2=MI^2+MN^2\)

\(NI^2=8^2+6^2\)

\(NI^2=64+36\)

\(NI^2=100\)

\(NI=\sqrt{100}\)

\(NI=10\)

b.

Xét tam giác MDI vuông tại M và tam giác EDI vuông tại E có:

ID là cạnh chung 

MID = EID (ID lad tia phân giác của MIE)

=> Tam giác MDI = Tam giác EDI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = DE (2 cạnh tương ứng)

c.

IM = IE (Tam giác MDI = Tam giác EDI)

=> Tam giác IME cân tại A

Xét tam giác DAM và tam giác DNE có:

DEN = DMA ( = 90 )

DE = DM (theo câu b)

NDE = ADM (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DAM = Tam giác DNE (g.c.g)

Ta có:

IA = IM + MA
IN = IE + EN

mà IM = IE (Tam giác IME cân tại I)

      MA = NE (Tam giác DAM = Tam giác DNE)

=> IA = IN

=> Tam giác IAN cân tại I 

=>  \(IAN=\frac{180-AIN}{2}\) (1)

Tam giác IME cân tại I

=>  \(IME=\frac{180-MIE}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> IAN = IME

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ME // AN

28 tháng 4 2016

a) xet 2 tg ABM va ECM ta có;

am = me (gt)

m1 = m2 (dđ)

mb= mc (gt)

vay 2 tg = nhau ( cgc) => c=90o

b) ac>ec vi trong tg aec có góc e>a

c) bam>mac vi tg aec có  góc e>a  (cmt)

ma góc e = a (theo cau a)

=> góc bam>mac

28 tháng 4 2016

\(A=\frac{8-x}{x-3}=\frac{5+3-x}{x-3}=\frac{5-\left(x-3\right)}{x-3}=\frac{5}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}=\frac{5}{x-3}-1\)

\(A\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-3-5-115
x-2248

 Vậy \(x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\) thì \(A\in Z\)

28 tháng 4 2016

5x-3y=2xy-11
10x-6y=4xy-22
(10x-4xy) +( 15-6y)=-7
2x(5-2y) +3(5-2y) =-7
(5-2y)(2x+3) =-7
Do x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 nên ta có:
*
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

28 tháng 4 2016

Lời giải của mình như sau:

5x-3y=2xy-11

10x-6y=4xy-22

(10x-4xy) +( 15-6y)=-7

2x(5-2y) +3(5-2y) =-7

(5-2y)(2x+3) =-7

Vì x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 

=> nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

28 tháng 4 2016

bài này mk giải rồi:

a.     x + 5x  = 0

     x (x+5) = 0

=> x = 0  và x + 5 = 0

=> x = 0 và x =  0 - 5 = -5

vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5

b.     3x2 – 4x  = 0

=> x (3x - 4) = 0

=> x= 0 và   3x - 4 = 0

=> x = 0 và   3x  = 0 + 4 = 4  và x = 4/3

vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3

c.      5x + 10x  = 0

=> x (5x4 + 10 ) = 0

=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0

=> x = 0 và   5x4  = 0 - 10 = -10

=> x= 0 và x =  -10/5 = -2 

vậy ngiệm của đa thức là 0

d.     x + 27  = 0  

=> x = 0 - 27 = - 27

=> x =\(\sqrt{27=-3}\)

28 tháng 4 2016

mk mới học lớp thui

28 tháng 4 2016

A B C E H K

Xét tam giác BAE và tam giác BHE có:

Góc BAE = góc BHE = 90 độ

Góc ABE = góc HBE (Do BE là tia phân giác)

BE chung.

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BHE\) (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BA=BH\) (Hại cạnh tương ứng)

Xét tam giác BHK và tam giác BAC có:

góc BHK = góc BAC = 90 độ

BH = BA (cmt)

Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BK=BC\) hay tam giác BKC cân tại B. Vậy góc BKC = góc BCK.

Chúc em luôn học tập tốt :)