Cho tam giác ABC cân tại B đường phân giác BM
a, Chứng minh tam giác BMA = tam giác BMC
b,Chứng minh góc BMA = góc BMC = 90 độ
c, Cho AM = 5cm, AC = 8cm.Tính độ dài tia phân giác BM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ DK vuông góc với BC.
Xét tam giác abd vuông và tam giácadk vuông có
AD:cnhj chung
A1=A2(ad là tia phân giác)
suy ra tam giác abd=tam giác adk
suy ra bD=DK(cạnh tương ứng)1
Có Dc>DK(tam giác dbk vuông)2
từ 1 và 2 suy ra Dc>bD(3)
Có góc E+D2=90 độ(tam giác cde vuông)
A1+D=90 độ(tam giác abd vuông)
A1=A2(cmt)
suy ra A2=E
suy ra tam giác ACE cân tại C
suy ra AC=CE
Ma AC>AB(tam giác abc vuông)
suy ra EC>AB(4)
Từ 3 và 4 suy ra EC^2>AB^2 ; DC^2>BD^2
suy ra EC^2+DC^2>AB^2+BD^2
suy ra ED^2>AD^2
suy ra ED>AD(5)
Từ 3, 4 và 5 suy ra DE+DC+CE>AB+AB+BD
suy ra chu vi tam giác DCE lớn hơn chu vi tam hiacs ABC
xét a(x) có nghiệm <=>a(x)=0
=>3x2-5x+9=0
<=>can't solve (máy tính nó ghi thế)
a(x) = 3x2 - 5x + 9
ta có: a(x) = 0 => 3x2 - 5x + 9 = 0
=> 3x2 - x + 6x + 9 = 0
=> tự làm tiếp nhé đa thức này có 2 ngiệm
\(\frac{3x}{4}=\frac{4y}{5}=\frac{2z}{3}\)
vì \(4\ne5\ne3\)
nên \(\frac{3x}{4}=\frac{4y}{5}=\frac{2z}{3}=0\)
do đó 3x=4y=2z=0 nên x=y=z=0
để 3x-2y=1
=>3x-2y là 2 số tự nhiên liên tiếp
xét 9 và 8 ta thấy
9=32 và 8=23
=>x=2 và y=3
a) Vì tam giác ABC là tam giác cân nên tia phân giác của góc B cũng là đường cao của tam giác ABC => góc BMC = góc BMA
Xét tam giác BMA và tam giác BMC, ta có:
Góc BMA = góc BMC ( cmt )
AB = CB ( gt )
Góc ABM = Góc CBM ( gt )
Vậy tam giác BMA = tam giác BMC ( cạnh huyền góc nhọn )
b) Theo câu a đã chứng minh, tia phân giác của góc B cũng là đường cao của tam giác ABC. Vậy góc BMC = góc BMA
c) Câu này chắc AB = 8cm mà bạn ghi nhầm AC = 8cm
Áp dụng đính lý Pi - ta - go vào tam giác ABM, ta có:
AM2 + BM2 = AB2
52 + BM2 = 82
BM2 = 82 - 52
BM2 = 39
BM gần = 6
a) Do tam giác ABC cân tại B và BM là đường phân giác của góc B nên
BM là đường cao,đường trung tuyến,và đường trung trực của,đường cao của tam giác ABC(tính chất tam giác cân)
Xét tam giác BMA và tam giác BMC có
BA=BC(vì tam giác ABC cân tại B)
Góc BMA=góc BMC=90 độ(vì BM là đường cao của tam giác ABC)
Cạnh chung BM
Suy ra tam giác BMA= tam giác BMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Vì BM là đường cao của tam giác ABC nên
Góc BMA=BMC=90 độ
c) Do BM là đường trung trực của tam giác ABC nên(cmt ở câu a)
Nên AM=CM=8:2=4 CM
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABM có
AB^2=AM^2+BM^2
Hay 5^2+BM^2=8^2
25+BM^2=64
BM^2=64-25=39
BM= căn bậc hai của 39=xấp xỉ 6
Vậy BM=~6