K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

x^3/8 = y^3/64 = z^3/216 
=> (x/2)^3 = (y/4)^3 = (z/6)^3 
=> x/2 = y/4 = z/6 
=> x^2/4 = y^2/16 = z^2/36 = (x^2 + y^2 + z^2)/(4 + 16 + 36) = 14/56 = 1/4 (t.c dãy tỉ số bằng nhau) 
Suy ra : 
x^2 = 1 => x = 1 v x = -1 
y^2 = 4 => y = 2 v y = -2 
z^2 = 9 => z = 3 v z = -3

18 tháng 5 2016

A B C H M E D

Cô hướng dẫn nhé :)

a. \(\Delta ABH=\Delta ADH\) (Hai cạnh góc vuông)

b. Ta thấy góc CDE = góc HDA (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) góc DEC = góc HAD (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Lại do câu a có \(\Delta ABH=\Delta ADH\) nên góc DAH = góc HAB. Mà góc HAB = góc HCA. 

Vậy góc ECD = góc DCA

c. Xét tam giác ACM có CH vừa là đường cao, vừa là phân giác nên tam giác ACM cân tại C.

Chúc em học tốt ^^

18 tháng 5 2016

cô ơi sao góc DEC là góc vuông còn góc HAD là góc nhọn sao bằng nhau được ạ

18 tháng 5 2016

có sai đề không vậy bạn 

18 tháng 5 2016

Đúng 100%

18 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{7x-8}{2x-3}=\frac{7x-7-1}{2x-1-1}=\frac{7\left(x-1\right)-1}{2\left(x-1\right)-1}\)

\(=3,5+\frac{-1}{x-1}\)

Để bt có  giá trị nguyên thì \(\frac{-1}{x-1}nguyên\)

=> - 1 chia hết cho x-1 hay x-1 là ước của -1

Do Ư (-1) = ( 1 ; -1 )

Ta tìm được :  x - 1 = 1  => x = 2

và x - 1 = -1     => x = 0

Vậy để bt nhận gtri nguên thì x = 2 ; 0

18 tháng 5 2016

tăng theo số lần 2 cạnh góc vuông tăng lên

18 tháng 5 2016

tăng theo số lần 2 cạnh góc vuông tăng lên

1/xét n(x0=2x3-x=0

x(2x2-1)=0

x=0 hoặc 2x2-1=0

x=0 hoặc 2x2=1

x=0 hoặc x2=1/2

x=0 hoặc x=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)hoặc x=\(-\frac{1}{\sqrt{2}}\)

xét q(x)=2x2-7x+6=0

=>(x-2)(2x-3)=0

x-2=0 hoặc 2x-3=0 

x=2 hoặc 2x=3

x=2 hoặc x=3/2

mk chán nhất mấy cái tìm nghiệm này. mai thi sẽ có mấy câu tìm nghiệm hic!!

547657687646

a) ko hỉu 

546576879780

18 tháng 5 2016

Sao không hỉu bạn

25 tháng 5 2016

sai de

27 tháng 5 2016

Đúng đề mà

18 tháng 5 2016

\(2x-2-5x-10=0\)

\(-3x-12=0\)

\(-3x=12\)

\(x=-4\)

18 tháng 5 2016

Thiếu dữ kiện = ?

Ta có: 2(x-1) - 5(x-2)

= 2x - 2 - 5x - 10

=-3x - 12

18 tháng 5 2016

a) 

a)Sao lại chứng minh  tam giác ACD= tam giác DMA 

Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)

b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA

       MB=MD(gt)

       DMC=AMB(đđ)

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE

18 tháng 5 2016

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

$⇒⇒$⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

$⇒⇒$⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE