chứng minh rằng \(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\) chia hết cho 31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3.\left(x-2\right)+1=25\Leftrightarrow\left(x-2\right)=8\Leftrightarrow x=10\)
Ta có :
\(5-\frac{2}{3}-2\)
\(=\frac{15}{3}-\frac{2}{3}-\frac{6}{3}\)
\(=\frac{7}{3}\)
Có : \(\frac{7}{3}>1\) và \(\frac{3}{4}< 1\)
Vậy \(\frac{7}{3}>\frac{3}{4}\) hay \(5-\frac{2}{3}-2>\frac{3}{4}\)
\(5-\frac{2}{3}-2\frac{3}{4}\)
\(=5-\frac{2}{3}-\frac{11}{4}\)
\(=\frac{13}{3}-\frac{11}{4}\)
\(=\frac{19}{12}\)
~ Hok tốt ~
\(A=\frac{27.45+55.27}{2+4+6+...+18}\);
\(A=\frac{27.\left(45+55\right)}{\frac{\left(18+2\right).9}{2}}\)
\(A=\frac{27.100}{90}\)
\(A=\frac{2700}{90}\)
\(A=30\)
\(\Rightarrow A=\frac{27x\left(45+55\right)}{2+4+6+....+18}\)
\(\Rightarrow A=\frac{27x100}{2+4+6+..+18}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2700x}{2+4+6+...+18}\)
Dặt M = 2+4+6+...+18
Số số hạng M là : ( 18 - 2 ):2 +1 =9 ( số hạng )
Tổng M = \(\frac{\left(18+2\right).9}{2}=90\)
Thay M vào ta có : \(A=\frac{2700x}{90}=30x\)
Chúc bạn hok tốt !
a, XX ( 20 ) , XXII ( 22 ) , XXIV ( 24 ) , XXVI ( 26 ) , XXVIII ( 28 ) , XXX ( 30 )
b. XXI ( 21 ) , XXIII ( 23 ) , XXV ( 25 ) , XXVII ( 27 ) , XXIX ( 29 )
c, XCIX ( 99 )
d, CMLXXXVII ( 987 )
a)
XX XXII XXIV XXVI XXVIII XXX
B )
XXI XXIII XXV XXVII XXIX XXXI
C )
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10, vậy :
- X
D )
Số lớn nhất khác nhau có 3 chữ số khác nhau 987 :
Vậy :
- .............................. ( sorry mình chưa học )
\(\frac{1}{2}\cdot x+1.5=3-x\)
\(\frac{1}{2}\cdot x+x=3-1.5\)
\(\left(\frac{1}{2}+1\right)\cdot x=\frac{3}{2}\)
\(\frac{3}{2}x=\frac{3}{2}\)
\(x=1\)
a) Số số hạng của dãy A là: (59-21):2+1 = 20 (số)
Tổng A là: (59+21)x20:2 = 800
b) Số số hạng của dãy B là: (72-12):2+1 = 61 (số)
Tổng B là: (72+12)x61:2 = 2562
Gọi \(ƯCLN\left(n^2+n+1;n^2+n-1\right)=d\) ta có :
\(\hept{\begin{cases}n^2+n+1⋮d\\n^2+n-1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2+n-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(n^2+n+1-n^2-n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(n^2+n+1;n^2+n-1\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Lại có :
\(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
\(n^2+n-1=n\left(n+1\right)-1\)
Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp là số chẵn nên số liền trước và số liền sau nó là số lẻ
\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(n^2+n+1;n^2+n-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(n^2+n+1\) và \(n^2+n-1\) là hai số nguyên tố cùng nhau
Chúc bạn học tốt ~
mk đag cần rất gấp!!!!!!!!!!!!
Ai trả lời nhanh nhất mk k cho nha!!!!!!!!!!!!!
\(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)
\(=5^n.5^2+5^n.5^1+5^n.1\) (tách lũy thừa thành tích)
\(=5^n\left(5^2+5^1+1\right)=5^n.31⋮31^{\left(dpcm\: \right)}\) (tách ra thừa số chung)
\(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n=5^n.\left(5^2+5^1+1\right)=5^n.\left(25+5+1\right)=31.5^n⋮31\)