K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5

         Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ; Tìm số đối của mỗi số đó. 

                       Giải:

+ Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ;

Kiến thức cần nhớ: Khái niệm số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó (a; b \(\in\)Z; b \(\ne\) 0).

Vì 8 = \(\dfrac{8}{1}\); - 3 = \(\dfrac{-3}{1}\); 3 = \(\dfrac{3}{1}\); 3\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{3}\)

Vậy 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) là các số hữu tỉ.

+ Tìm số đối của các số đã cho.

Kiến thức cần nhớ: Hai số đối nhau có tổng bằng không. Muốn tìm số đối của một số ta lấy không trừ đi chính số đó.

Số đối của 8 là: 0 - 8 = - 8

Số đối của -3 là 0 - (-3) =  0 + 3  = 3

Số đối của 3 là: 0 - 3 = - 3

Số đối của 3\(\dfrac{2}{3}\) = 0 - 3\(\dfrac{2}{3}\) = -3\(\dfrac{2}{3}\)

Kết luận: Số đối của các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) lần lượt là: -8; 3; -3; -3\(\dfrac{2}{3}\)

 

 

 

 

 

sai bét

 

 Câu 1 [NB-TN1] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 3(cm) và chiều rộng bằng x (cm) A.   3x.           B. x+3.                          C.(3+x).2                             D. (3+x): 2. Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức nào sau là đơn thức một biến ? A. x+1                       B. x-y          C.x2+y       D. 5x3      Câu 3 [NB-TN3] Cho đa thức một biến P (x)= 3x+5x2-7+x3. Cách biểu diễn nào sau đây là...
Đọc tiếp

 Câu 1 [NB-TN1] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 3(cm) và chiều rộng bằng x (cm)

A.   3x.           B. x+3.                          C.(3+x).2                             D. (3+x): 2.

Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức nào sau là đơn thức một biến ?

A. x+1                       B. x-y          C.x2+y       D. 5x3     

Câu 3 [NB-TN3] Cho đa thức một biến P (x)= 3x+5x2-7+x3. Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

A. P(x) = x3+3x+5x2-7

B. P(x) = -7+3x+5x2+x3

C. P(x) = x3+5x2+3x-7

D. P(x) = -7+x3+3x+5x2

Câu 4 [NB-TN4]: Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng …….tại x = a thì ta nói

a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

A.   Chỗ trống cần điền là:

A.   0                B.1                      C.2                     D.3

Câu 5 [TH-TN 11]: Bậc của đa thức A(x)= 100x-5+2x3 là:

A.  100                                    B.3                                     C.5                                               

Câu 6. [VD-TN 12] :  Tại x=-1, đa thức x3-2x2-3x+1  có giá trị :

A. -1.             B. -5.                     C. 1.                  D. -3.

Câu 7: [NB - TN7] Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?

A.   5 cm, 3 cm, 8 cm

B.    5 cm, 3 cm, 7 cm

C.    4 cm, 1 cm, 6 cm

D.   1cm, 3cm, 6cm

Câu 8 [ NB- TN 8]: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết A=M;B=N . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:

                     

A. ABC = MNP               B. ABC = NMP                  C.  BAC = PMN                    D. CAB = MNP 

 

Câu 9 [NB- TN 9]  DABC cân tại A, có AB=5cm. khi đó:

 A. AC=4cm              B. BC=5cm            C. AC=6cm                    D. AC=5cm

Câu 10 [NB- TN 10] Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, điểm G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định  đúng là:

A. \(\dfrac{AG}{AM}\) =\(\dfrac{2}{3}\)        B. \(\dfrac{AG}{GM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)               C. \(\dfrac{AM}{AG}\)=\(\dfrac{2}{3}\)            D.\(\dfrac{GM}{AM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)   

 

Câu 11 [NB-TN 5]: Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?

         A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa

         B. Ở Vũ Quang, ngày mai mặt  trời sẽ mọc ở hướng Đông

         C. Gieo một đồng xu 10 lần đều ra mặt sấp

 

Câu 12 [NB-TN 6]: Từ các  số 2, 3, 4, 6, 9, 15 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:

A. \(\dfrac{1}{3}\)                                    B. \(\dfrac{1}{6}\) .                                C. \(\dfrac{1}{4}\)  

Nhờ các bạn giúp mình gấp cái nha                                  

13
14 tháng 5

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. C

Câu 7. C

Câu 8. A

Câu 9. D

Câu 10. A

Câu 11. B

Câu 12. A

14 tháng 5

          Câu 1:

Giải chu vi của hình chữ nhật  là:

(3 + \(x\)\(\times\) 2 = (3 + \(x\)).2 (cm)

Chọn C. (3 + \(x\)).2 

 

 

14 tháng 5

              Giải:

Tổng số học sinh của đội tuyển kéo co là:

            6 + 4  = 10

Xác suất chọn bạn nam đứng đầu hàng là: 6 : 10 = \(\dfrac{3}{5}\)

Chọn A. \(\dfrac{3}{5}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

a.

Xét tam giác $ABD$ và $EBD$ có:

$BD$ chung

$AB=EB$ (gt)

$\widehat{ABD}=\widehat{EBD}$ (do $BD$ là phân giác $\widehat{B}$)

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle EBD$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a $\Rightarrow \widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^0$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $DE=DA(1)$

Từ $\widehat{DEB}=90^0$ suy ra $DE\perp BC$

$\Rightarrow \widehat{DEC}=90^0\Rightarrow \triangle DEC$ vuông tại $E$

$\Rightarrow DE< DC(2)$ (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất) 

Từ $(1); (2)\Rightarrow DA< DC$

d.

Xét tam giác $DAK$ và $DEC$ có:

$DA=DE$ (cmt)

$\widehat{DAK}=\widehat{DEC}=90^0$

$AK=EC$ (gt)

$\Rightarrow \triangle DAK=\triangle DEC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{ADK}=\widehat{EDC}$

$\Rightarrow \widehat{ADK}+\widehat{ADE}=\widehat{EDC}+\widehat{ADE}$

$\Rightarrow \widehat{KDE}=\widehat{ADC}=180^0$

$\Rightarrow K,E,D$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Hình vẽ:

\(P\left(y\right)\cdot Q\left(y\right)=-2y\left(3y+6\right)\)

\(=-2y\cdot3y-2y\cdot6\)

\(=-6y^2-12y\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

a.

$M(x)=(-2x^4+2x^4)-0,2x^3+11x^2+5x+7$

$=-0,2x^3+11x^2+5x+7$

Bậc của $M(x)$ là $3$

b.

$C(x)=A(x)+B(x)=(3x^2+3x-18)+(-3x^2-2x+5)$

$=3x^2+3x-18-3x^2-2x+5=(3x^2-3x^2)+(3x-2x)+(-18+5)$

$=x-13$

a: \(M\left(x\right)=7-2x^4+5x-0,2x^3+2x^4+11x^2\)

\(=\left(2x^4-2x^4\right)-0,2x^3+11x^2+5x+7\)

\(=-0,2x^3+11x^2+5x+7\)

bậc là 3

b: C(x)=A(x)+B(x)

\(=3x^2+3x-18-3x^2-2x+5\)

=x-13

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

$L(x)=x^2-12x+35=0$

$\Rightarrow (x^2-5x)-(7x-35)=0$

$\Rightarrow x(x-5)-7(x-5)=0$

$\Rightarrow (x-5)(x-7)=0$

$\Rightarrow x-5=0$ hoặc $x-7=0$

$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=7$

Vậy $x=5$ và $x=7$ là nghiệm của $L(x)$

13 tháng 5

\(x\) - 3\(x^2\) = 0

\(x\)( 1 + 3\(x\)) =0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {0; - \(\dfrac{1}{3}\)}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

$E(x)=-x-3x^2=0$

$\Rightarrow -x(1+3x)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $1+3x=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$

Vậy nghiệm của $E(x)$ là $x=0$ và $x=\frac{-1}{3}$

13 tháng 5

  3\(x\) = 97 - 1

  3\(x\) = 96

   \(x\) = 96 : 3

    \(x\) = 32

   87 - 2\(x\) + 8 = 0

  95 - 2\(x\)  = 0

         2\(x\)  = 95

          \(x\) = \(\dfrac{95}{2}\) ≠ 32

Không tồn tại \(x\) thỏa mãn đề bài.

13 tháng 5

\(\dfrac{2x-5}{x-1}\) nguyên 

⇒ \(\left(2x-5\right)⋮\left(x-1\right)\)

Mà \(\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\)

⇒ \(\left[\left(2x-5\right)-\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\right]⋮\left(x-1\right)\)

⇒ \(\left(-3\right)⋮\left(x-1\right)\)

⇒ \(\left(x-1\right)\inƯ\left(-3\right)\)

                 \(\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(x-1\) 1 3 -1 -3
\(x\) 2 4 0 -2

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)