Tìm m để 2 phương mx+7=6 và \(\dfrac{x}{2}\)+m=1 có nghiệm bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7\)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)
Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có:
\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Xét S là tổng của nghịch đảo tất cả các số trên bảng.
Do \(c=\dfrac{a\times b}{a+b}\) nên \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{a+b}{a\times b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Vì vậy, khi xóa 2 số \(a,b\) và thay bằng số c thì S không đổi.
Khi đó, nếu số còn lại trên bảng là \(x\) thì \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}\) \(=\dfrac{7129}{2520}\) hay \(x=\dfrac{2520}{7129}\)
Vậy số còn lại trên bảng là \(\dfrac{2520}{7129}\)
f; (\(x\) + 4).(\(x-2\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 2}
g; (\(x\) - 2).(\(x\) + 3) < 0
\(x\) - 2 = 0 ⇒ \(x\) = 2; \(x\) + 3 = 0 ⇒ \(x\) = -3
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 3 2 |
\(x-2\) | - - 0 + |
\(x\) + 3 | - 0 + + |
(\(x-2\)).(\(x+3\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có -3 < \(x\) < 2
Vậy -3 < \(x\) < 2
a) Vì \(p\) là snt lớn hơn 3 nên \(p⋮̸3\) \(\Rightarrow p^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(p^2-1⋮3\)
b) Theo câu a), ta có \(p^2\equiv q^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(p^2-q^2⋮3\)
c) Vì \(p,q\) là các snt lớn hơn 3 nên chúng cũng là các snt lẻ \(\Rightarrow p^2\equiv q^2\equiv1\left[8\right]\)
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮8\)
Cho \(p=2,p=3\) ta thấy không thỏa mãn.
Cho \(p=5\) ta thấy thỏa mãn.
Xét \(p>5\), khi đó \(p⋮̸5\). Khi đó \(p^2\equiv1,4\left[5\right]\) (tính chất của scp)
Khi \(p^2\equiv1\left[5\right]\) thì \(p^2+1⋮5\), khi \(p^2\equiv4\left[5\right]\) thì \(p^2+6⋮5\) nên 1 trong 2 số này là hợp số, không thỏa mãn.
Vậy \(p=5\) là snt duy nhất thỏa mãn ycbt.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau.
+ Nếu p = 2 ta có: p2 + 4 = 22 + 4 = 4 + 4 = 8 (loại)
+ Nếu p = 3 ta có: p2 + 6 = 32 + 6 = 9 + 6 = 15 (loại)
+ Nếu p = 5 ta có: p2 + 4 = 52 + 4 = 25 + 4 = 29 (thỏa mãn)
p2 + 6 = 52 + 6 = 25 + 6 = 31 (thỏa mãn)
+ Nếu p > 5 khi đó: p2 : 5 dư 1 hoặc 4 (tính chất số chính phương)
TH1 p2 : 5 dư 1 ⇒ p2 + 4 ⋮ 5 (là hợp số loại)
TH2 p2 : 5 dư 4 \(\Rightarrow\) p2 + 6 ⋮ 5 (là hợp số loại)
Từ những lập luận trên ta có:
p = 5 là giá trị số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
Kết luận số nguyên tố thỏa mãn đề bài là 5.
e) \(x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
f) \(\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
g) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< x< 2\)
Vậy: ...
h) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>1\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x< -2\)
Vậy: ...
a) \(3\left(2x+7\right)-2x=9\Leftrightarrow6x+21-2x=9\)
\(\Leftrightarrow4x+21=9\)
\(\Leftrightarrow4x=9-21=-12\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-12}{4}=-3\)
Vậy: ...
b) \(\left[\left(7x-4\right):2-2\right]\cdot13=221\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2-2=\dfrac{221}{13}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=17+2\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=19\)
\(\Leftrightarrow7x-4=19\cdot2=38\)
\(\Leftrightarrow7x=42\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{42}{7}=6\)
Vậy: ...
c) \(x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm3\)
Vậy: ....
d) \(5< x^2< 16\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>5\\x^2< 16\end{matrix}\right.\)
Với \(x^2>5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{5}\\x>\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (1)
Với \(x^2< 16\Rightarrow-4< x< 4\) (2)
Từ (1) và (2) \(\left[{}\begin{matrix}-4< x< -\sqrt{5}\\\sqrt{5}< x< 4\end{matrix}\right.\)
Cứ 3 ngày thì An trực một lần
Cứ 6 ngày thì Hùng trực một lần
Cứ 5 ngày thì Cường trực một lần
Nên sau ít nhất số ngày nữa kể từ ngày đầu tiên mà ba bạn trực cùng nhau là \(BCNN\left(3;6;5\right)\)
Ta có: \(3=3;6=2\cdot3;5=5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(3;6;5\right)=3\cdot2\cdot5=30\)
Vậy sau 30 ngày thì ba bạn lại trực cùng nhau
Ta có: \(mx+7=6\) (1) (m ≠ 0)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{m}\)
Lại có: \(\frac{x}{2}+m=1\) (2)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2-2m\)
Để 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm bằng nhau thì:
\(\frac{-1}{m}=2-2m\\\Leftrightarrow2m-2-\frac{1}{m}=0\\\Leftrightarrow 2m^2-2m-1=0(\text{vì }m\ne0)\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m=\frac{1+\sqrt3}{2}(tmdk)\\ m=\frac{1-\sqrt3}{2}(tmdk) \end{array} \right. \)
$\text{#}Toru$
Ta có pt(1):
\(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
Pt(2) \(\dfrac{x}{2}+m=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(1-m\right)=2-2m\)
Vì 2 phương trình có nghiệm bằng nhau nên:
\(-\dfrac{1}{m}=2-2m\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(2-2m\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=2m-2m^2\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...