Tổng số hạt proton,elctron,notron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 46. a. Xác định tên nguyên tố
b. Viết cầu hình electron của nguyên tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(m_{NaOH}=100.20\%=20\left(g\right)\)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
0,5------->0,25--------->0,25------->0,5
b) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,25.135}{450}.100\%=7,5\%\)
c) mdd sau pư = 100 + 450 - 0,25.98 = 525,5 (g)
=> \(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,5.58,5}{525,5}.100\%=5,57\%\)
a) \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
b) \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\)
\(\Leftrightarrow20=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\Leftrightarrow m_{ct}=20\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{20}{23+16+1}=0,5\left(mol\right)\)
+) Theo phương trình hóa học , ta có :
\(2n_{NaOH}=n_{CuCl_2}\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ % của dung dịch \(CuCl_2\) là :
\(C\%=\dfrac{0,25.\left(64+35,5.2\right)}{450}.100=7,5\%\)
c) Chịu =)))
a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử hóa xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Cho các mẫu thử còn vào dung dịch $HCl$ dư :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Mg$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- mẫu thử nào không tan là $SiO_2$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là K
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
- mẫu thử nào không tan là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch HCl tới dư :
- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Mg
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là MgO
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Tổng số hạt : p + n + e = 36
Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2
Nguyên tử trung hòa về điện : p = e
Suy ra : p = e = n = 12
Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36
=> 2pX + nX = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm
=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\) (2)
(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12
Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)
Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)
Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??
Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)
a) CTHH của hợp chất là X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.NTK_X+16.3=160\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56 (đvC)
=> X là Fe (Sắt)
b)
\(\%_{Fe}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_O=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Số phân tử Na2O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (phân tử)
Số nguyên tử Na: 0,2.6.1023 = 12.1022 (nguyên tử)
Số nguyên tử O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (nguyên tử)
b)
Ta có: Số phân tử H2SO4 gấp 2 lần số phân tử Na2O
=> \(n_{H_2SO_4}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 (g)
a) Ta có : $2p + n = 46 \Rightarrow n = 46 - 2p$
Mặt khác: $p ≤ n ≤ 1,5p$
$\Rightarrow p ≤ 46 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 13,14 ≤ p ≤ 15,3$
Với $p = 14$ thì $n = 46 - 14.2 = 18$ - loại
Với $p = 15$ thì $n = 46 - 15.2 = 16$
Vậy X là nguyên tố Photpho
b)
Cấu hình electron :$1s^22s^22p^63s^23p^3$