Nhiệt phân hoàn toàn 41,125g muối nitrat của kim loại R thu được 17,5g chất rắn. Xác định công thức của muối nitrat đm nhiệt phân và thể tích thoát ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$V_{CO_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$V_{Cl_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
$V_{N_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)$
VHH= 22,4 nO2+nH2+nO2=22,4(0,75+0,35+0,8)=33,6 lít
_Trích mẫu thử, đánh STT_
- Cho dd Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử, nếu thấy:
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu trắng -> Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu nâu đỏ -> FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh lơ -> CuCl2
\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
+ Mẫu thử không hiện tượng -> NaCl
_Dán nhãn_
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất :
- Kết tủa trắng : MgCl2
- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong KK : FeCl2
- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3
- Kết tủa keo trắng , tan dần : AlCl3
3)
CTHH của hợp chất là XO3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.PTK_{SO_3}=2.80=160\left(đvC\right)\)
=> 2X + 16.3 = 160
=> X = 56 (đvC)
=> X là Fe
CTHH của hợp chất là Fe2O3
4) CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(\%m_S=100\%-60\%=40\%\)
Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> A là SO3
Nối tiếp bài dưới hả bạn ?
a1) \(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)
\(\%m_O=100\%-63,64\%=36,36\%\)
a2) \(\%m_N=\dfrac{14}{14+16.2}.100\%=30,43\%\)
\(\%m_O=100\%-30,43\%=69,57\%\)
a3) \(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16.5}.100\%=27,45\%\)
\(\%m_O=100\%-27,45\%=72,55\%\)
c) Gọi hoá trị của nhóm (SO4) là x
CTHH: Al2(SO4)3
Theo QT hoá trị: 2.III = x.3
=> x = II
Vậy hoá trị của nhóm (SO4) là II
a1 (I); a2 (IV); a3 (V)
b. Fe (III)
c. SO4 (II)
CTHH: Fe2O3
\(\%m_{Fe}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\ \%m_O=100\%-70\%=30\%\)
a. F2O3: %mFe = 70%; %mO = 30%
b. Al(NO3)3: %mAl = 12,7%; %mN = 19,7%; %mO = 67,6%
c. Fe2(SO4)3: mFe = 28%; %mS= 24%; %mO= 48%
Gọi CTHH của muối là $R(NO_3)_n$
TH1 : Nếu chất rắn thu được là kim loại
$R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R + nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = n_R$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{R}$
$\Rightarrow R = 107,92n$(loại)
TH2 : Nếu chất rắn thu được là oxit
$2R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R_2O_n + 2nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = 2n_{R_2O_n}$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì R = 64(Cu)
Vậy muối cần tìm là $Cu(NO_3)_2$
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
$n_{NO_2} = 0,4375(mol); n_{O_2} = 0,109375(mol)$
Suy ra : $V_{khí} = 22,4.(0,4375 + 0,109375) = 12,25(lít)$