giúp em vớiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{COD}\), \(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{BOC}\)
b, \(\widehat{COD}=\widehat{AOB}=110^o\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=180^o-110^o=70^o\)
a) Góc nOm và góc nOt
góc mOw và góc tOw
góc zOt và góc mOz
b) Ta có : nOm+nOw=mOw
Mà nOm = 30 độ
mOw=90 độ
suy ra : nOw=90-30=60 độ
Ta có : wOz+zOt=wOt
suy ra: wOz = wOt-wOt=90-45=45 độ
Ta có : nOz=nOw+wOz=60+45=105 độ
a) \(\widehat{mOn;}\widehat{nOw};\widehat{wOZ};\widehat{zOt}\)
b) \(\widehat{nOw}=60^o;\widehat{wOz}=45^o;\widehat{nOz}=60^o+45^o=105^o\)
Bài 4B:
\(\widehat{xAB}\) = 1800 - 1250 = 550
\(\widehat{xAz}\) = \(\widehat{ABY}\) = 1250 (vì hai góc đồng vị)
5A.
\(\widehat{CAB}\) = 1800 - 800 = 1000
\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{DBZ'}\) = 1000 (hai góc đồng vị)
\(\widehat{YBZ'}\) = \(\widehat{ABD}\) = 800
\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x^3=\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(18^3< 32^3< 32^9\)
\(\Rightarrow18^3< 32^9\Rightarrow\left(-18\right)^3>\left(-32\right)^9\)
Để so sánh hai số này, chúng ta có thể tính giá trị của mỗi số và so sánh kết quả.
Đầu tiên, tính giá trị của (-32)^9:
(-32)^9 = -134217728
Tiếp theo, tính giá trị của (-18)^3:
(-18)^3 = -5832
Kết quả là (-32)^9 = -134217728 lớn hơn (-18)^3 = -5832.
\(\dfrac{1}{7}\) = 0,(142875)
Mỗi chu kì tuần hoàn của số thập phân có số chữ số là: 6 chữ số.
103 : 6 = 17 dư 1
Vậy chữ số thứ 103 sau dấu phẩy là chữ thứ 1 nhất của chu kỳ thứ:
17 + 1 = 18
Và đó là chữ số 1
Chọn B. 1
a, 7,2 +(-2,7) + 1,8 - 0,3
= (7,2 + 1,8) - (2,7 + 0,3)
=9 - 3
= 6
b, \(\dfrac{32}{5}\) + 11,5 - 6,7 + (2,4) - \(\dfrac{10}{4}\) + \(\dfrac{27}{10}\)
= 6,4 + 11,5 - 6,7 + 2,4 - 2,5 + 2,7
= (6,4 + 2,4) + ( 11,5 - 2,5) - (6,7 - 2,7)
= 8,8 + 9 - 4
= 8,8 + 5
= 13,8
a) Do chỉ có 1 quả bóng màu vàng nên xác suất của biến cố A là \(\dfrac{1}{5}\)
b) Do không có quả bóng màu hồng nào nên xác suất của biến cố B là \(\dfrac{5}{5}=1\)
a) Vì trong bình có tổng cộng 5 quả bóng và chỉ có 1 quả màu vàng, nên khả năng thu được quả bóng màu vàng là 1.
Xác định kết quả của biến cố A là: P(A) = khả năng lấy được kết quả bóng màu vàng / tổng khả năng lấy bóng = 1/5 = 0,2
b) Vì trong bình không có quả bóng màu hồng nên không có khả năng thu được quả bóng màu hồng.
Xác định kết quả của biến cố B là: P(B) = khả năng lấy được kết quả bóng không có màu hồng / tổng khả năng lấy bóng = 0/5 = 0