K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6

Do có thừa số 20 nên tích sẽ có chữ số 0 tận cùng

4 tháng 6

chỉ cần 1 số có chữ số tận cùng là 0 thôi thì tích có tận cùng là 0 rồi bn nhớ nhé

4
456
CTVHS
3 tháng 6

Trung bình cộng hai đáy là :

\(\left(a+b\right)=S\times2:h=30\times2:4=15\left(m\right)\)

Đáp số : \(15m\)

4 tháng 6

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{55}\)

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{110}=\)

\(=\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+...+\dfrac{1}{10x11}=\)

\(=\dfrac{3-2}{2x3}+\dfrac{4-3}{3x4}+\dfrac{5-4}{4x5}+...+\dfrac{11-10}{10x11}=\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}=\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{9}{22}\Rightarrow A=\dfrac{9}{11}\)

 

3 tháng 6

Trong 1 giờ vòi A chảy được là :

   1:5=1/5(bể)

Trong 1 giờ vòi B chảy được là:

   1:9=1/9(bể)

Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là :

   1/5+1/9=14/45(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì cần số thời gian để đầy bể là:

   1:14/45=45/14(giờ)

Bể có chứa được số lít nước là :

27,2:(45/14-2).2+27,2=72(lít)

                Đ/số:72 lít nước

Lưu ý : dấu chấm là dấu nhân nhóoo

 

4 tháng 6

cho \(\left(20,21\cdot a+20,1\cdot b+20,2\cdot c+79,79\cdot a+79,9\cdot b+79,8\cdot c\right)=K\)

\(=\left(20,21+79,79\right)\cdot a+\left(20,1+79,9\right)\cdot b+\left(20,2+79,8\right)\cdot c\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(20,21+79,79\right)\cdot a=100\cdot a\\\left(20,1+79,9\right)\cdot b=100\cdot b\\\left(20,2+79,8\right)\cdot c=100\cdot c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow100a+100b+100c=K\\ \Rightarrow100\left(a+b+c\right)=K\)

thay a + b + c = 20,21 vào phương trình ta được:

100 x 20,21 = 2021 = K

vậy phương trình tổng quát là: 

100a + 100b + 100c = 2021

rút gọn phương trình (chia mỗi  vế cho 100) được:

a + b + c = 20,21

vậy phương trình này luôn đúng với bất kỳ giá trị nào của a; b và c miễn tổng của chúng bằng 20,21. Nên có vô số nghiệm a; b; c

ví dụ: \(a=10;b=5;c=5,21\\ a=15;b=3;c=2,21\\ a=8;b=7;c=5,21\)

3 tháng 6

B bạn nhé

 

3 tháng 6

67 - 7 x (2+x) + 8 = 40

60 x (2+x) + 8 = 40

        (2+x) +8 = 60: 40

         (2+x) +8 = 20

          2+x        = 12

             x         = 12-2

             x         =10

3 tháng 6

đề sai hay sao ý

 

3 tháng 6

Khi tăng chiều rộng thêm 1/2 độ dài của nó, tức là chiều rộng mới bằng 3/2 chiều rộng cũ. ( 0,25 điểm)

Khi giảm chiều dài đi 1/3 độ dài của nó , tức là chiều dài mới bằng 2/3 chiều dài cũ, khi đó ta được hình vuông. ( 0,25 điểm)

Do đó ta có: 2/3 chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.

Hay 6/9 chiều dài bằng 6/4 chiều rộng. Suy ra chiều dài bằng 9/4 chiều rộng. ( 0,25 điểm)

Ta có sơ đồ:

Chiều dài: Đề thi Toán lớp 5 Học kì 2 có đáp án (nâng cao - Đề 3)

Chiều rộng: Đề thi Toán lớp 5 Học kì 2 có đáp án (nâng cao - Đề 3)

Nhìn vào sơ đồ ta có : ( 0,25 điểm)

Chiều rộng đám đất là: (50 : 5) x 4 = 40 (m) ( 0,5 điểm)

Chiều dài đám đất là: (50 : 5) x 9 = 90 (m) ( 0,5 điểm)

Diện tích đám đất là: 90 x 40 = 3600 (m2) ( 0,5 điểm)

Đáp số: 3600 m2 ( 0,25 điểm)

 

Chiều rộng đám đất là: (50:5)×4=40(�)

Chiều dài đám đất là:(50:5)×9=90(�)

Diện tích đám đất là: 

 

3 tháng 6

20,18 × 7,5 + 20,18 + 20,18 + 20,18 : 2

= 20,18 × 7,5 + 20,18 × 1 + 20,18 × 1 + 20,18 × 0,5

= 20,18 × (7,5 + 1 + 1 + 0,5)

= 20,18 × 10

= 201,8

ta có:

2 = 1 x 2

6 = 2 x 3

12 = 3 x 4

20 = 4 x 5

30 = 5x6

=> Quy luật: mỗi số hạng thuộc dãy trên là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp và thừa số thứ nhất của 2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

=> Thừa số thứ nhất của số thứ 83 là:

1 + ( 83 - 1 ) x 1 = 83

=> số hạng thứ 83 của dãy số là:

83 x 84 = 6972

( Mk làm không chuẩn lắm, cậu tính lại nha)

ta có:

2 = 1 x 2

6 = 2 x 3

12 = 3 x 4

20 = 4 x 5

30 = 5x6

=> Quy luật: mỗi số hạng thuộc dãy trên là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp và thừa số thứ nhất của 2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

=> Thừa số thứ nhất của số thứ 83 là:

1 + ( 83 - 1 ) x 1 = 83

=> số hạng thứ 83 của dãy số là:

83 x 84 = 6972