K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

a)Gọi khối lượng quả thứ nhất và quả thứ hai lần lượt là \(m_1;m_2\left(kg\right)\).

Chiều dài tự nhiên của lò xo là \(l_0\left(cm\right)\).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1+m_2=800\\m_2=3m_1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=200g\\m_2=600g\end{matrix}\right.\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\Rightarrow\dfrac{200}{600}=\dfrac{11-l_0}{14-l_0}\Rightarrow l_0=9,5cm\)

b)Lò xo thứ hai dài 14cm.

9 tháng 12 2022

a)Gọi khối lượng quả thứ nhất và quả thứ hai lần lượt là m_1;m_2\left(kg\right)m1;m2(kg).

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_0\left(cm\right)l0(cm).

Ta có: \left\{{}\begin{matrix}m_1+m_2=800\\m_2=3m_1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=200g\\m_2=600g\end{matrix}\right.{m1+m2=800m2=3m1{m1=200gm2=600g

Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:

\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\Rightarrow\dfrac{200}{600}=\dfrac{11-l_0}{14-l_0}\Rightarrow l_0=9,5cmm2m1=l2l0l1l0600200=14l011l0l0=9,5cm

b)Lò xo thứ hai dài 14cm.

7 tháng 12 2022

a)Cường độ dòng điện trong mạch chính:

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_p}=\dfrac{20}{0,5+1,5}=10A\)

b)Khối lượng khối đồng đó là:

\(m=D\cdot V=89\cdot10^5\cdot3,2\cdot10^{-9}=0,02848g\)

Thời gian cần thiết để bóc lớp đồng:

\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot It\Rightarrow t=\dfrac{m\cdot F\cdot n}{A\cdot I}=\dfrac{0,02848\cdot96500\cdot2}{64\cdot10}=8,5885s\)

7 tháng 12 2022

Em phải gửi cả hình vẽ lên thì mới giải được em ơi

7 tháng 12 2022

Phát biểu định luật Ôm:

 

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

 

Biểu thức: 

I=E/(Rn+r)

Trong đó: 

E (V): suất điện động của nguồn điện

 

r (Ω): điện trở trong của nguồn điện

 

Rn (Ω): tổng trở của mạch ngoài

 

I (A): cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

15 tháng 12 2022

Nội dung Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Biểu thức: I=\dfrac{E}{r+R}I=E/R+r

Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch điện kín (A)

                E: suất điện động của nguồn điện (V)

                r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

                 R: điện trở mạch ngoài (Ω)

5 tháng 12 2022

a)\(E_1=\dfrac{k\left|q_1\right|}{CA^2}=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|8\cdot10^{-8}\right|}{0,03^2}=8\cdot10^5V/m\)

\(E_2=\dfrac{k\cdot\left|q_2\right|}{CB^2}=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|-8\cdot10^{-8}\right|}{0,07^2}=146938,7755V/m\)

\(E=E_1+E_2=946938,7755V/m\)

b)\(E_1=\dfrac{k\left|q_1\right|}{CA^2}=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|8\cdot10^{-8}\right|}{0,06^2}=200000V/m\)

\(E_2=\dfrac{k\cdot\left|q_2\right|}{CB^2}=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|-8\cdot10^8\right|}{0,08^2}=112500V/m\)

\(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}=\sqrt{200000^2+112500^2}=229469,4969V/m\)

6 tháng 12 2022

..

6 tháng 12 2022

11 + (-13) + 15 + (-17) + ... + 59 + (-61)

= [11 + (-13)] + [15 + (-17)] + ... + [59 + (-61)]

= (-2) + (-2) + ... + (-2)

Có số số hạng (-2) trong tổng trên là:

(59 - 11) : 4 + 1 = 13 (số hạng)

Giá trị tổng trên là:

(-2) x 13 = -26

Vậy tổng trên = -26.

 

6 tháng 12 2022

= -(13-11) - (17-15) -...- (61-59)

= (-2) + (-2) + (-2) + ... +(-2)

= (-2)26

=67108864

23 tháng 2 2023

5c=5^1+5^2+5^3+...+5^2011

5C-C=(5^1+5^2+5^3+...+5^2011)-(1+5^1+5^2+...+5^2010)

4C=5^2011-1

C=5^2011-1:4

(Đây là toán mà có phải lý đâu mà hỏi ở phần lý)

23 tháng 2 2023

Ở dưới sai nha sorry

5C=5^1-5^2+5^3-...+5^2011

5C+C=(5^1-5^2+5^3-...+5^2011)+(1-5^1+5^2-...+5^2010)

6C=5^2011-1

C=5^2011-1:6

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
4 tháng 12 2022

Số mới gấp 10 lần số cần tìm

Số cần tìm là: 405 : (10-1) = 45