K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm x :

x+ x = 0

=> x ( x + 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x + 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = -1

8 tháng 4 2020

Bai 1:

a) (x - 6)2 = 9

    (x - 6)2 = 32

=> x - 6 = 3

     x      = 3 + 6

     x      = 8

Vay x = 8

b) (2x - 130) : 4 + 213 = 52 + 193

    (2x - 130) : 4 + 213 = 25 + 193

    (2x - 130) : 4 + 213 =     218

    (2x - 130) : 4           =     218 - 213

    (2x - 130) : 4           =           5

    (2x - 130)                =           5 . 4

    (2x - 130)                =            20

     2x                           =            20 + 130

     2x                           =               150

       x                           =               150 : 2

      x                            =                   75

Vay x = 75

c) | 3x - 15| = 0

=> 3x - 15 = 0

     3x        = 0 + 15

     3x        =    15

       x        =    15 : 3

       x        =        5

Vay x = 5

Bai 2:

a) (17 - 229) + ( 17 - 25 + 229)

=   17 - 229  +    17 - 25 + 229

=   17 + (-229) + 17 + (-25) + 229

=   [ 229 + (-229) ] + [17 + 17 + (-25) ]

=            0              +             9

=                            9

b) - (269 - 357) + (269 - 357)

= - 269 + 357 + 269 - 357

= - 269 + 357 + 269 + (-357)

= [ 269 + (-269) ] + [ 357 + (-357) ]

=           0             +          0

=                           0

c) (125 - 679 + 145) - (125 - 679)

= 125 - 679 + 145 - 125 + 679

= 125 + (- 679) +145 + (-125) + 679

= [ 679 + (-679) ] + [ 125 + (-125) ] + 145

=          0              +          0              + 145

=                                    145

    

11 tháng 4 2020

\(\frac{2^{15}.7-2^{16}}{5.2^{15}}=\frac{2^{15}.\left(7-2\right)}{5.2^{15}}=\frac{2^{15}.5}{5.2^{15}}=1\)

12 tháng 4 2020

Bạn viết lại đề bài đi rồi mình làm cho!!!

8 tháng 4 2020

*) Gọi d là ƯCLN (3+n; 2n+5) (d thuộc N*)=> \(\hept{\begin{cases}3+n⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3+n\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6+2n⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (3+n; 2n+5)=1

=> đpcm

*) Gọi d là ƯCLN (4-3n; 2n-3) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4-3n⋮d\\2n-3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(4-3n\right)⋮d\\3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}8-6n⋮d\\6n-9⋮d\end{cases}}}\)

=> (8-6n)+(6n-9) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (4-3n;2n-3) =1 => đpcm

8 tháng 4 2020

Gọi số tự nhiên đó là abb ( Vì theo đề bài, hàng chục và hàng đơn vị bằng nhau, nên kí hiệu giống nhau )

Ta có : a + b + b = 7

Vì 7 chia hết cho 7 => a + b + b chia hết cho 7 => abb chia hết cho 7

* Nếu cần tìm số thì ib mình :D * 

bạn tìm ra số đó luôn đi

18 tháng 4 2020

hinh nên đep đây

16 tháng 9 2020

ko giúp thì thôi đừng có nói lung tung

8 tháng 4 2020

a^2 = a.a = (-a).(-a) \(\ge0\forall a\)

-a^2=-(a.a)=-[(-a).(-a)] \(\le0\forall a\)

vậy .......

hok tốt

8 tháng 4 2020

\(a^2\ge0;-a^2\le0\)

Ta có : \(a^2=\orbr{\begin{cases}a\cdot a\\\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\end{cases}\ge0\forall a}\)

\(-a^2=\orbr{\begin{cases}-\left(a\cdot a\right)\\-\left[\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\right]\end{cases}\le0\forall a}\)

=> \(a^2\ge0;-a^2\le0\forall a\)

8 tháng 4 2020

Vì (n+2)^2 chia hết cho n+2

     3(n+2) chia hết cho n+2

=> (n+2)^2-3(n+2) chia hết cho n+2

để (n+2)^2 - 3(n+2) +3 chia hết cho n+2 thì 3 chia hết cho n+2

Hay n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=> n thuộc{-1;-3;1;-5}

Vậy...........

hok tốt

8 tháng 4 2020

Ta có (n+2)2 chia hết cho n+2 với mọi n nguyên

3(n+2) chia hết cho n+2 với mọi n nguyên

=> Để (n+2)2 -3(n+2) +3 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

n+2-3-113
n-5-3-11
8 tháng 4 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1

Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0

8 tháng 4 2020

2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7 
Ta có bảng sau :
 

n - 317-1-7
n4102-4
8 tháng 4 2020

5x + 2y - xy = 16

=> 5x +  y(2 - x) = 16

=> 5x - 10 - y(x - 2) = 6

=> 5(x - 2) - y(x - 2) = 6

=> (5 - y)(x - 2) = 6

ta có bảng :

5-y1-12-23-36-6
x-26-63-32-21-1
y463728-111
x8-45-14031