K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

Chiều dài hơn chiều rộng dài là:  9x2=18(cm)

Cạnh của hình vuông là: 18:(2-1)x1-9=9(cm)

Diện tích hình vuông là:9x9=81(cm2)

# https://lazi.vn/user/tnsociu

2 tháng 9 2023

Chiều dài hơn chiều rộng dài là:  9x2=18(cm)

Cạnh của hình vuông là: 18:(2-1)x1-9=9(cm)

Diện tích hình vuông là:9x9=81(cm2)

Nhé bạn 

2 tháng 9 2023

bài giải

nhà sách có số quyển sách là:

500 x 2= 1000 (quyển)

ngày chủ nhật đã bán được số quyển sách là:

7 000 000 : 10 000= 700 (quyển)

nhà sách còn lại số quyển sách là:

1000 - 700= 300 (quyển)

                 đáp số: 300 quyển

Nhà sách bán được số cuốn sách là: 

7 000000 : 10000 =  700 quyển sách 

Nhà sách còn lại số sách là: 500 x 2 - 700 = 300 quyển sách

 

2 tháng 9 2023

Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng:  \(\overline{abc}\)

Trong đó a có 2 cách chọn.

               b có 3 cách chọn

               c có 3 cách chọn

  Số các số có 3 chữ số được lập từ các số đã cho là: 

                2 x 3 x 3 = 18 (số) 

           
Kết luận có 18 số có 3 chữ số được lập từ các chữ số 0; 1; 2

 

17 tháng 5

Là 0,1,2

2 tháng 9 2023

Ta có:

\(2n^3+3n^2+n=n\left(2n^2+3n+1\right)\)

\(=n\left(2n^2+2n+n+1\right)\)

\(=n\left[2n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n-2+3\right)\)

\(=2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+3n\left(n+1\right)\)

Ta có \(n-1\) ; \(n\) và \(n+1\) là \(3\) số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\) và \(3\)

Do đó \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2.3=6\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n\) và \(n+1\) là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

Do đó: \(3n\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow3n\left(n+1\right)⋮2.3=6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(2n^3+3n^2+n⋮6\)

2 tháng 9 2023

\(2n^3-3n^2+n\left(\forall n\inℤ\right)\)

\(=n\left(2n^2-3n+1\right)\)

\(=n\left(2n^2-2n-n+1\right)\)

\(=n\left[2n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)\right]\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2-3\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2\right)-3n\left(n-1\right)\)

\(=2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)\) 

Ta có :

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (tích 3 số liên tiếp)

\(\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(n\left(n-1\right)⋮2\) (tích 2 số liên tiếp là số chẵn)

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow2n^3-3n^2+n⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)

    THÔNG BÁO TRAO GIẢI ĐỘI CHIẾN BINH OLM THÁNG 8/2023                                        Tin Hot đây nhá các em. Cô Thương Hoài chào thân ái tất cả các học viên của olm. Như cô đã thông báo vào ngày 29 tháng 8 việc thành lập biệt đội : " Biệt đội thân thiện tích cực". Có tên gọi là "CHIẾN BINH OLM". nhiệm vụ của các em là báo cáo các sai phạm của các học viên khác cho cô trong việc các bạn đăng câu trả lời hay trả lời vi...
Đọc tiếp

    THÔNG BÁO TRAO GIẢI ĐỘI CHIẾN BINH OLM THÁNG 8/2023                                        Tin Hot đây nhá các em.

Cô Thương Hoài chào thân ái tất cả các học viên của olm. Như cô đã thông báo vào ngày 29 tháng 8 việc thành lập biệt đội : " Biệt đội thân thiện tích cực". Có tên gọi là "CHIẾN BINH OLM". nhiệm vụ của các em là báo cáo các sai phạm của các học viên khác cho cô trong việc các bạn đăng câu trả lời hay trả lời vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của olm, phụ giúp cô trong việc quản lý diễn đàn hỏi đáp olm. Đảm bảo một diễn đàn an toàn, lành mạnh, thân thiện và tích cực, đoàn kết, chia sẻ, tương trợ, giúp đỡ, yêu thương. Cuối tháng cô xét thành tích xếp hạng các siêu chiến binh và trao giải. Sau đây là danh sách các bạn đoạt giải của tháng 8. 

STT Mã Số Chiến Binh Điểm Hạng Thưởng Hình Thức Thưởng
1 OLMCB_001 21 Nhất 20 000 đồng + 5gp Tiền mặt
2 OLMCB_002 9 Nhì 10 000 đồng + 5gp Thẻ cào
3 OLMCB_003 2 Ba  5 coin           + 5gp  

Dù mới hoạt động có mấy ngày nhưng các em đã hoạt động rất tích cực và hăng hái, giúp cô phát hiện sai phạm để cô xử lý kịp thời, nhanh chóng. Cô vẫn tuyển chiến binh nhé. Em nào đăng ký thì bình luận bên dưới để cô xét duyệt và cấp mã số chiến binh cho các em tiện nhận giải thưởng trân trọng.

        Rất mong các em là trợ thủ đắc lực cho cô trong vai trò người quản lý chung diễn đàn olm trân trọng và biết ơn các em!

Chú ý: Những bạn đoạt giải chiến binh olm tháng 8 năm 2023 đã được cô nhắn tin riêng trong chat olm, đó mới là những bạn đoạt giải, bạn nào trong đội chiến binh mà không nhận đươc tin nhắn trao giải thì tức là các em không đạt giải. Mong các em cố gắng vào tháng 9 nhá 

                          loading...

 

34
2 tháng 9 2023

Em cảm ơn cô Thương Hoài đã tạo ra cuộc thi này cho bọn con ạ.

2 tháng 9 2023

Hình như em không có trong giải thưởng nhưng em cũng cảm ơn cô Thương Hoài rất nhiều đã thành lập đội ạ 

2 tháng 9 2023

a) X × 17,7 - 7,7 × X = 177

X × (17,7 - 7,7) = 177

X × 10 = 177

X = 177 : 10

X = 17,7

b) 9 × (12 - 2 × X) = 54

12 - 2 × X = 54 : 9

12 - 2 × X = 6

2 × X = 12 - 6

2 × X = 6

X = 6 : 2

X = 3

c) X × 3,9 + X × 0,1 = 16

X × (3,9 + 0,1) = 16

X × 4 = 16

X = 16 : 4

X = 4

d) 1,23 : X - 0,45 : X = 1,5

(1,23 - 0,45) : X = 1,5

0,78 : X = 1,5

X = 0,78 : 1,5

X = 0,52

2 tháng 9 2023

e) (X - 1/3) × 5/3 = 14/27 - 3/9

(X - 1/3) × 5/3 = 5/27

X - 1/3 = 5/27 : 5/3

X - 1/3 = 1/9

X = 1/9 + 1/3

X = 4/9

l) (12 × 15 - X) × 1/4 = 120 × 1/4

(180 - X) × 1/4 = 30

180 - X = 30 : 1/4

180 - X = 120

X = 180 - 120

X = 60

g) 17/5 : X = 34/5 : 4/3

17/5 : X = 51/10

X = 17/5 : 51/10

X = 2/3

h) X : 4/5 = 25/8 : 5/4

X : 4/5 = 5/2

X = 5/2 × 4/5

X = 2

2 tháng 9 2023

             Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá. 

      Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...

Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm

 Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)

Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn

Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9  x 1 = 9 (số)

Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn 

Vậy số các số có dạng  \(\overline{3b}\) là: 10  x 1 = 10 (số)

Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là: 

       1 + 9 + 10 = 20 (lần)

Đáp số: 20 lần

 

 

 

27 tháng 7

20 lần

2 tháng 9 2023

Trong câu cô giáo đang viết toán lên bảng có các danh từ là:

Cô giáo, toán, bảng

Trong câu các bạn đang nói chuyện với nhau có các danh từ là:

Các bạn, chuyện

 

2 tháng 9 2023

Từ chỉ người: học sinh, bố, mẹ, thầy giáo, cô giáo, bạn bè

Từ chỉ vật: lá, bàn , ghế

Từ chỉ hiện tượng tự nhiên: nắng, gió

Từ chỉ thời gian: hè, thu,hôm nay, năm học

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: 

ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AE*AC=AE*AB

ΔANB vuông tại N có NE là đường cao

nên AE*AB=AN^2

ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao

nên AD*AC=AM^2

mà AE*AB=AD*AC

nên AM=AN

2 tháng 9 2023

an = 0 ∀ n \(\in\) N*

⇒ a = 0