Viết đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng câu bị động , câu cảm thán , nêu ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ). Gạch chân yếu tố ngữ pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm nhận của em về đàn kiến con trong truyện "Đàn kiến con ngoan quá" là những đứa trẻ biết hiểu chuyện sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Khi nhìn thấy bà kiến già đang chật vật với cái chân đau, đàn kiến con đến và ngay lập tức giúp đỡ khiến bà rất vui lòng. Sự nhiệt tình giúp đỡ và tình yêu thương người khác ấy thật đáng trân trọng
Suy nghĩ của em về
câu. chuyện sau: “Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em. Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt. Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng. Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng.”
Suy nghĩ của em về
câu. chuyện sau: “Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em. Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt. Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng. Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng.”
Sắc thái biểu cảm của những từ Hán Việt trong bài thơ là sắc thái trang trọng, tao nhã, tinh tế khiến bài thơ mang sắc thái cổ phù hợp với xã hội xưa và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ trữ tình với nhiều từ Hán Việt được sử dụng. Những từ Hán Việt này góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương.
- "Bảng lảng" là từ Hán Việt có nghĩa là mờ nhạt, không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả ánh hoàng hôn lúc chiều tà, một thời điểm gợi lên nhiều nỗi buồn và hoài niệm.
- "Vẳng" là từ Hán Việt có nghĩa là nghe thấy nhưng không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả tiếng ốc xa đưa, một âm thanh nhỏ bé, xa xôi nhưng lại gợi lên nhiều nỗi buồn.
- "Viễn phố" là từ Hán Việt có nghĩa là phố xa. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người ngư ông đang trở về, một nơi xa lạ và xa cách.
- "Cô thôn" là từ Hán Việt có nghĩa là làng quê vắng vẻ. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người mục tử đang trở về, một nơi yên bình nhưng cũng rất cô đơn.
- "Hàn ôn" là từ Hán Việt có nghĩa là nỗi buồn lạnh lẽo. Từ này được sử dụng để miêu tả tâm trạng của tác giả khi xa quê hương, một nỗi buồn cô đơn và lạnh lẽo.
Những từ Hán Việt trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương. Những từ ngữ này cũng giúp bài thơ trở nên giàu nhạc tính và hình ảnh hơn, giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn tâm trạng của tác giả.
a. Áo nâu, áo xanh: người dân nông thôn và người dân thành thị
b. Trái đất: gọi đến con người.
c. Sắc hoa: niềm vui của ngày lễ
d. không rõ lắm, bạn ghi lại nha:")
Trong giờ ra chơi, các em nô đùa trên sân trường.
các em là danh từ
sân trường là danh từ
1. Ngôi nhà mới của ba mẹ con rất xinh xắn nhưng có nhiều chuột
2. Bà ngoại gửi cho ba mẹ con một con mèo mun
3. Ngôi nhà nhỏ đã thay đổi từ khi có Mun
4. Một buổi chiều, Mun đã mất tích
Câu nói của Lão Tử: "cây lớn một ôm, khởi sinh từ một mầm nhỏ, đài cao chín tầng khởi đầu từ một sọt đất, đi xa ngạn dậm bắt đầu từ một bước chân" có ý nghĩa sâu sắc về quá trình phát triển và thành công.
Theo suy nghĩ của em, câu nói này ám chỉ rằng mọi thành công đều bắt đầu từ những bước nhỏ và những nỗ lực ban đầu. Như cây lớn cần phải khởi đầu từ một mầm nhỏ, công việc lớn cần có sự kiên nhẫn và bền bỉ từ những bước đầu tiên. Đây là lời nhắc nhở cho chúng ta rằng không nên chán nản hay từ bỏ ước mơ chỉ vì chúng ta không thấy kết quả ngay lập tức.
Đôi khi, khi chúng ta chỉ nhìn thấy thành công của người khác, chúng ta có thể bỏ qua những cố gắng và nỗ lực đáng kể mà họ đã bỏ ra để đạt được điều đó. Nhưng thực tế là, thành công không phải là sự việc xảy ra tự nhiên mà là kết quả của việc chăm chỉ lao động từ những bước đầu tiên.
Thêm vào đó, câu nói này cũng nhắc nhở về tính kiên trì và kiên nhẫn. Đi xa và đạt được những mục tiêu lớn đòi hỏi thời gian và sự cố gắng liên tục. Như cây lớn dựng đài cao chín tầng từ một sọt đất, chúng ta cũng cần có sự bền bỉ và kiên nhẫn để vượt qua các khó khăn và thách thức trên đường đến thành công.
Tóm lại, câu nói của Lão Tử có ý nghĩa rằng thành công không đến từ sự xảy ra tự nhiên, mà chỉ đến từ sự kiên nhẫn, bền bỉ và những bước đầu tiên mà chúng ta đi.
Cái bóng là chi tiết có ý nghĩa và đáng giá nhất trong truyện. Vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường và nói dối con đó là cha nó. Đó là lời nói dối hoàn toàn tốt đẹp nhưng cũng chính cái bóng ấy, nàng bị hàm oan không chung thủy và giữ gìn đạo làm vợ ( câu bị động ). Trương Sinh chưa kịp làm rõ ràng mọi chuyện đã vu khống Vũ Nương khiến nàng phải tự vẫn để chứng minh sự trong sạch của mình. Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện mãi sau này Trương Sinh thấu hiểu nỗi oan khuất của vợ cũng. Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã tô đậm cái chết của Vũ Nương thêm oan ức. Có thể nói cái bóng ấy có giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Ôi! Thật tiếc thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh như Vũ Nương hết lòng vì chồng con lại nhận một cái kết ngang trái đến như vậy ( câu cảm thán). Chiếc bóng là chi tiết đặc biệt góp phần đẩy câu chuyện lên cao trào và cũng là chi tiết cởi nút cho minh oan cho sự trong sạch của Vũ Nương.