so sánh hai phân số : 2/7 và 9/49 ; 3/8 và 4/72 ; 5/6 và 1/42 ; 5/12 và 7/36 ;
4/9 và 7/54
giải chi tiết ra giúp mik nha, mik cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p + n + e = 40
Mà p = e nên 2p + n = 40
=> p = (40 - n) : 2 (1)
Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p
Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện
Thay n = 14 vào (1) ta được:
p = (40 - 14) : 2 = 13
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)
-----------------------------------------
Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46
Ta có p = (46 - n) : 2 (2)
Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện
+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào (2) ta được:
p = (46 - 16) : 2 = 15
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho (P).
+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào (2) ta được:
p = (46 - 18) : 2 = 14
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic (S).
Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)
Ta có: p + n + e = 40
Mà p = e nên 2p + n = 40
=> p = (40 - n) : 2 (1)
Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p
Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện
Thay n = 14 vào (1) ta được:
p = (40 - 14) : 2 = 13
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)
-----------------------------------------
Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46
Ta có p = (46 - n) : 2 (2)
Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện
+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào (2) ta được:
p = (46 - 16) : 2 = 15
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho (P).
+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào (2) ta được:
p = (46 - 18) : 2 = 14
Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic (S).
Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)
a) Gọi công thức phân tử của hợp chất là CxOy.
Theo bài ra, ta có: C/O= \(\dfrac{3}{4}\)= \(\dfrac{12x}{16y}\)= \(\dfrac{3x}{4y}\)→ x=1, y=1.
Vậy tỉ số phân tử giữa số nguyên tử C và O trong phân tử là 1:1.
b) Công thức phân tử của hợp chất là CO.
Phân tử khối của hợp chất là 12 + 16 = 28.
thời gian Lâm đến nhà bà là :
3:9=1/3(h)=20p
Nếu Lâm xuất phát từ nhà lúc 10 h thì sẽ tới nhà bà lúc :
10 h +20p=10h20p
Thời gian bạn Lâm đi hết quãng đường 3 km là:
3 : 9 = 1/3 giờ = 20 (phút)
Nếu bạn Lâm xuất phát từ nhà lúc 10 giờ thì sẽ tới nhà bàn lúc :
10 giờ + 20 phút = 10 giờ 20 phút
- Nguyên tử chlorine gồm hạt nhân có 17 proton, 18 neutron và lớp vỏ gồm 17electron.
- Khối lượng của nguyên tử chlorine là 35 amu.