K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

với x >= 0 ; x khác 1 

\(=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}=\frac{x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

4 tháng 2 2022

Answer:

Với \(x\ne1;x\ge0\) có: 

\(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\)\(+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

31 tháng 1 2022

Ta có:\(\overline{acb}+\overline{cab}=2\cdot\overline{abc}\left(b>c\right)\)

*Xét trường hợp a:

\(\overline{a}+\overline{c}=2\cdot\overline{a}\Rightarrow\overline{a}=\overline{c}\)

Mà trường hợp này \(\overline{a,b,c}\)phải là số đôi một khác nhau nên a,b,c không có giá trị nào thỏa mãn

30 tháng 1 2022

a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12

A = ( 1002 - 992 ) + ( 982 - 972 ) + ... + ( 22 - 12 )

A = ( 100 - 99 )(100 + 99 ) + (98 - 97 )(98 + 97) + ... + (2-1)(2+1)

A = 199 + 195 + .... + 3

Tổng A có ss hạng là:

( 199 - 3 ) : 4 + 1 = 50 ( số )

Tổng A bằng:

( 199 + 3 ) x 50 : 2 = 5050

c. C = (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

C = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac + a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac - 2(a2 + 2ab + b2)

C = 2a2 + 2b2 + 2c2 + 4ab - 2a2  -4ab - 2b2

C = 2c2

30 tháng 1 2022

b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12

B = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1) ... (264 + 1) + 12

B = ( 24 - 1)(24 + 1)... (264 + 1) + 12

B = (28 - 1)... (264 + 1) + 12

B = (28 - 1)(28+1)... (264 + 1) + 12

B = (216-1)(216+1)... (264 + 1) + 12

B = (232 - 1)(232+1)... (264 + 1) + 12

B = (264 - 1)(264 +1)+1

B = 2128 - 1 + 1

B = 2128

28 tháng 1 2022
Không hiểu bạn ơi😅😅
27 tháng 1 2022

=10198603.91304348 nhé

27 tháng 1 2022
10198603.913 nha ($$phúc$$)
27 tháng 1 2022

không cần đk là a,b,c là số thực cũng được @@

Sử dụng bất đẳng thức phụ x2+y2≥2xyx2+y2≥2xy

chứng minh : x2+y2≥2xy<=>(x−y)2≥0x2+y2≥2xy<=>(x−y)2≥0*đúng*

Áp dụng vào bài toán ta được :

2.LHS≥ab+bc+ca+ab+bc+ca=2(ab+bc+ca)2.LHS≥ab+bc+ca+ab+bc+ca=2(ab+bc+ca)

<=>LHS≥ab+bc+ca<=>LHS≥ab+bc+ca

Dấu = xảy ra <=>a=b=c

27 tháng 1 2022

\(a^2+b^2\ge ab+bc+ca.\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\left(đpcm\right)\)

26 tháng 1 2022

2 biến giải kiểu gì?

Sửa đề: \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)+9=x\left(x^2+2\right)\)

<=> \(x^3+3x^2+2x+9=x^3+2x\)

<=> \(3x^2=-9\)

Vì \(3x^2\ge0\forall x\)

Mà \(3x^2=-9\) (vô lí)

=> \(x\in\varnothing\)

24 tháng 1 2022

\(P=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right).\sqrt{1+x^2y^2}\)

\(\rightarrow P>2.\sqrt{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}}.\sqrt{1+\left(xy\right)^2}\)

\(\rightarrow P>2.\sqrt{\frac{1}{xy}}.\sqrt{1+\left(xy\right)^2}\)

\(\rightarrow P>2\sqrt{\frac{1}{xy}+xy}\)

Đặt \(xy=t\)

\(\rightarrow P>2\sqrt{\frac{1}{t}+t}\)

Ta có :

\(1>x+y>2\sqrt{xy}\)

\(\rightarrow\sqrt{xy}< \frac{1}{2}\)

\(\rightarrow xy< \frac{1}{4}\)

\(\rightarrow t< \frac{1}{4}\)

Lại có :

\(\frac{1}{t}+t=\frac{15}{16t}+\left(\frac{1}{16}+t\right)\)

\(\rightarrow\frac{1}{t}+t>\frac{15}{16.\frac{1}{4}}+2\sqrt{\frac{1}{16}.t}\)

\(\rightarrow\frac{1}{t}+t>\frac{17}{4}\)

\(\rightarrow B>2.\sqrt{\frac{17}{4}}\)

\(\rightarrow B>\sqrt{17}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

22 tháng 1 2022

Không vẽ hình vì sợ duyệt.

Kẻ đường phân giác AD của \(\Delta ABC\).

Dễ thấy \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\widehat{B}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta ABD\)cân tại D \(\Rightarrow AD=BD\)

\(\Delta CAD\)và \(\Delta CBA\)có:

\(\widehat{C}\)chung và \(\widehat{CAD}=\widehat{B}\left(=\frac{\widehat{BAC}}{2}\right)\)\(\Rightarrow\Delta CAD~\Delta CBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{CD}{AC}=\frac{AD}{AB}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=BC.CD\\AB.AC=BC.AD=BC.BD\left(AD=BD\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AC^2+AB.AC=BC.CD+BC.BD\)\(=BC\left(CD+BD\right)\)\(=BC.BC\)\(=BC^2\)

Ta có đpcm.