cho tam giác ABC cân ở A lấy điểm đê thuộc cạnh AC và điểm D thuộc cạnh D
a) chưnhs minh tam giác ADB =AED
b) gọi i là giao điểm của BD và CEA , IBC là tam giác gì vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x+m=0\Leftrightarrow x^2-2x-3=-m-3\)
Từ đồ thị ta thấy:
a.
Phương trình vô nghiệm khi \(-m-3< -4\Rightarrow m>1\)
b.
Phương trình có nghiệm kép khi \(-m-3=-4\Rightarrow m=1\)
c.
Phương trình có 2 nghiệm pb khi:
\(-m-3>-4\Rightarrow m< 1\)
d.
Phương trình có 2 nghiệm pb thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi: \(-4< m\le0\)
e.
Có 2 nghiệm pb ko thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi \(m>0\)
\(25-\left(4+2\times y\right)=5\\ 4+2\times y=25-5\\4+2\times y=20\\ 2\times y=20-4\\ 2\times y=16\\ y=16:2\\ y=8\)
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 1 chiếm:
1 - 3/5 = 2/5
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 2 chiếm:
2/5 - 2/5 . 2/7 = 2/7
Số mét vải cửa hàng đã bán:
40 : 2/7 = 140 (m)
\(\left(12\dfrac{1}{3}-10\dfrac{1}{4}\right):\left(2\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(\dfrac{37}{3}-\dfrac{41}{4}\right):\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{3}\right)\\ =\dfrac{25}{12}:\dfrac{23}{6}\\ =\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{6}{23}\\ =\dfrac{25}{46}\)
\(A=2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2\sqrt{2b\left(a+b\right)}}+\dfrac{b}{2\sqrt{2c\left(b+c\right)}}+\dfrac{a}{2\sqrt{2a\left(c+a\right)}}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2b+a+b}+\dfrac{b}{2c+b+c}+\dfrac{a}{2a+c+a}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a^2}{a^2+3ab}+\dfrac{b^2}{b^2+3bc}+\dfrac{c^2}{c^2+3ca}\right)\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca}\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Bổ sung các bđt được áp dụng trong bài thầy Lâm cho rõ ràng:
Áp dụng Bđt Cauchy và Bunhiacopxki :
\(a+3b=2b+\left(a+b\right)\ge2\sqrt[]{2b\left(a+b\right)}\)
\(ab+bc+ca\le\sqrt[]{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)}=a^2+b^2+c^2\)
AB//CD
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{C}+\widehat{C}+40^0=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)
=>\(\widehat{C}=70^0\)
\(\widehat{B}=70^0+40^0=110^0\)
ABCD là hình thang có AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(2\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(3\widehat{D}=180^0\)
=>\(\widehat{D}=60^0\)
\(\widehat{A}=2\cdot60^0=120^0\)
xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{6}{BC}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(BC=6\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\left|A+B\right|< =\left|A\right|+\left|B\right|\)
=>\(\left(\left|A+B\right|\right)^2< =\left(\left|A\right|+\left|B\right|\right)^2\)
=>\(A^2+B^2+2AB< =A^2+B^2+2\left|AB\right|\)
=>2AB<=2|AB|
=>AB<=|AB|(luôn đúng)
Dấu '=' xảy ra khi AB>=0
\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
\(=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)
\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\\ =1-\dfrac{1}{11}\\ =\dfrac{11}{11}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)