K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp...
Đọc tiếp

“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”

                              .

       Câu 1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên. 

Câu 2. Tìm các từ láy  trong đoạn văn. Phân tích tác dụng của các từ láy  trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong đoạn văn.    

Câu 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu trong câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

Câu 4. Trình bày cảm nhận của  em về nhân vật người mẹ trong văn bản.

 

0
bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô...
Đọc tiếp

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? 

a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.

.........................................................................................................................................................................................................................

b Sao không về hả chó?

 Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đi đâu.

Cơm phần mày để cửa 

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi

.........................................................................................................................................................................................................

c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

.............................................................................................................................................................................................................

d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.

.................................................................................................................................................................................................................

e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng

Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều

..................................................................................................................................................................................................................

 Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:

a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.

...................................................................................................................................................................................................................

b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.

Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Bài tập 4

a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?

........................................................................................................................................................................................................

Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:

" Ai làm cho bể kia đây

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"

...............................................................................................................................................................................................

0
Bài tập 2: so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của các tiếng:               a. ốc nhồi, cá trích, dưa hấu               b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà...
Đọc tiếp

Bài tập 2: so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của các tiếng:

               a. ốc nhồi, cá trích, dưa hấu

               b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Bài 3

(?)Xác định từ ghép trong các câu, đoạn sauvà cho chúng vào bảng phân loại:

a.          Trẻ em như búp trên cành

      Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

 

b.          Nếu không có điệu Nam ai

      Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.

             Nếu thuyền độc mộc mất đi

      Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.

 

c.           Ai ơi bưng bát cơm đầy

        Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

 

d-“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây bàng, cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.

…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.”

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a

 

 

 

 

b

 

 

c

 

 

 

 

 

 

d

 

 

 

 

 

 

0
Ex. 1: Change these sentences into the passive form: 1. The milkman brings bottles of milk to the house. →Bottles of milk are brought to the house by the milkman. 2. How do people learn languages? →How are people learnt languages? 3. John will collect me at the airport. →I will be collected at the airport by John. 4. The manager must sign the cheque. →The cheque must be signed by manger. 5. They kept me waiting for the half an hour. → 6. They are building a new ring road round the...
Đọc tiếp
Ex. 1: Change these sentences into the passive form: 1. The milkman brings bottles of milk to the house. →Bottles of milk are brought to the house by the milkman. 2. How do people learn languages? →How are people learnt languages? 3. John will collect me at the airport. →I will be collected at the airport by John. 4. The manager must sign the cheque. →The cheque must be signed by manger. 5. They kept me waiting for the half an hour. → 6. They are building a new ring road round the city. → 7. We can’t wear jeans at work. → 8. Will you invite her to your birthday party? → 9. They have built a new hospital near the airport. → 10. Do they speak French and English in Canada? → 11. They made jeans from denim. → 12. They will introduce a new style of jeans in Vietnam. → 13. Do they sell computers in the supermarket? → 14. Will they open the new hospital next month? → 15. The staff is going to explain the problem to the president. → 16. They will help you with your homework tonight. → 17. The director made an important announcement on TV last night. → 18. They have provided thousands of people with food. → 19. He sold his old car and bought a new one. → 20. He is writing another book about science. → 21. My students are doing exercises 5 on page 40 right now. → 22. I often visit her twice a week. → 23. She told us an interesting story. → 24. My father used to take me to the place when I was young. → 25. What will you do if you finish writing the book? → 26. We were driving a car when we saw an accident. → 27. You must make a decision as soon as possible. → 28. She doesn’t watch TV at night. → 29. Did they finish their work yesterday? → 30. You ought to show him how to use this computer. → 31. Naturally, they speak English very well. → 32. Have you told them the truth about the accident? → 33. Is she listening the folk song? → 34. I think she is honest. →
0